CLB lịch sử Môn Sử có nên kêu "oan" ?

phamkimcu0ng

Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
9 Tháng mười 2018
1,683
7,939
561
Cà Mau
Trường trung học cơ sở Nguyễn Thiện Thành
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

(Dân trí) - Thống kê của Bộ GD&ĐT qua dữ liệu điểm thi THPT quốc gia 2019, số thí sinh có điểm dưới trung bình môn Lịch sử chiếm tới 70,01%. Một cuộc tranh luận lại nổ ra, nào do dạy chán, do chương trình quá nhiều sự kiện phải nhớ… Thiển nghĩ, có lẽ nên nhìn nhận từ nhiều phía, nếu không “oan” cho giáo viên và cho cả môn Lịch sử.

mmonphu-1563999438310.jpg

Kỳ thi THPT quốc gia vừa qua, 70,01% bài thi Lịch sử dưới điểm trung bình, khiến điểm trung bình môn Sử “đội sổ” trong số các môn thi của kì thi THPT quốc gia 2019.
Vậy là cuộc tranh luận tìm lý do điểm kém lại được mở ra, do lối dạy đọc - chép, chương trình quá nhiều sự kiện phải nhớ... hay do học sinh "tìm mãi không ra" niềm hứng thú với môn học này?
Với người trong ngành, lời lý giải điểm Lịch sử bị "thấp toàn tập" thì khác: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng, giảng viên Khoa Lịch sử, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho rằng, trước hết cần lọc xem trong số đó, em nào đăng kí vào đại học bằng môn Sử và em nào thi chỉ để “qua môn”. Thực tế những em chủ động thi Lịch sử để vào đại học, điểm vẫn rất cao.
Thứ hai, nhiều em thi Lịch sử với tâm thế chỉ cần qua điểm “liệt”, không có động lực thi điểm cao vì tập trung các môn xét tuyển đại học. Mục tiêu giành điểm khác nhau nên không thể nhìn vào con số trên để cho rằng, do thầy cô dạy bộ môn này chưa tốt.
Còn với nhiều người, vấn đề nằm ở chỗ cả năm học, thậm chí gần như suốt những năm dính với môn Lịch sử, tụi nhỏ chẳng đọc gì khác ngoài cuốn sách giáo khoa. Chúng toàn thấy nhắc nhở: Phải học thuộc cái này, cái nọ, mà toàn số (khô hơn toán), toàn thứ chẳng có dẫn dụ hay bối cảnh đủ để khơi gợi sự tò mò.
Công bằng mà nói, những năm trở lại đây đã, môn Lịch sử dần được chú trọng hơn. Bằng chứng là nhiều cuộc thi, giải thưởng Lịch sử cho học sinh ra đời, hoạt động ngoại khóa về địa danh, danh nhân được tổ chức nhiều hơn, giảng dạy lịch sử một số nơi đã được áp dụng công nghệ hiện đại...
Và kết quả là, cho dù điểm trung bình môn Sử “đội sổ” trong số các môn thi của kì thi THPT quốc gia 2019 nhưng cũng đã có sự tiến bộ rõ rệt, từ 3,79 năm 2018 lên 4,3 năm 2019.
Đã có những giai đoạn, tranh cãi nổ ra về việc dân ta nắm rõ "sử nước bạn hơn sử mình" chỉ bởi trên truyền hình bùng nổ phim dã sử nước ngoài, trong khi đó số phim về lịch sử trong nước chỉ như "gió thoảng" (chưa bàn về chất lượng, mức độ thu hút người xem).
Chỉ cách đây ít tuần, khi bộ phim "Về nhà đi con" gây sốt, không biết bao nhiêu phần trăm trong số những ông bố, bà mẹ để ý hay khuyến khích các con xem những tập hoạt hình về các nhân vật trong lịch sử phong kiến Việt Nam ít phút trước đó.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng viết "Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam", chắc hẳn không chỉ mỗi học sinh mà chính những bậc phụ huynh và rộng ra là mỗi người dân Việt cần phải quan tâm, tạo môi trường và cả động lực để môn Lịch sử có vị thế xứng đáng hơn trong dòng chảy thời đại...
Đúng không các bạn?
Theo Báo Dân Trí
 

Haizzz ...

Học sinh
Thành viên
21 Tháng sáu 2019
168
163
46
18
Bắc Ninh
Thcs Song Hồ
(Dân trí) - Thống kê của Bộ GD&ĐT qua dữ liệu điểm thi THPT quốc gia 2019, số thí sinh có điểm dưới trung bình môn Lịch sử chiếm tới 70,01%. Một cuộc tranh luận lại nổ ra, nào do dạy chán, do chương trình quá nhiều sự kiện phải nhớ… Thiển nghĩ, có lẽ nên nhìn nhận từ nhiều phía, nếu không “oan” cho giáo viên và cho cả môn Lịch sử.

mmonphu-1563999438310.jpg

Kỳ thi THPT quốc gia vừa qua, 70,01% bài thi Lịch sử dưới điểm trung bình, khiến điểm trung bình môn Sử “đội sổ” trong số các môn thi của kì thi THPT quốc gia 2019.
Vậy là cuộc tranh luận tìm lý do điểm kém lại được mở ra, do lối dạy đọc - chép, chương trình quá nhiều sự kiện phải nhớ... hay do học sinh "tìm mãi không ra" niềm hứng thú với môn học này?
Với người trong ngành, lời lý giải điểm Lịch sử bị "thấp toàn tập" thì khác: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng, giảng viên Khoa Lịch sử, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho rằng, trước hết cần lọc xem trong số đó, em nào đăng kí vào đại học bằng môn Sử và em nào thi chỉ để “qua môn”. Thực tế những em chủ động thi Lịch sử để vào đại học, điểm vẫn rất cao.
Thứ hai, nhiều em thi Lịch sử với tâm thế chỉ cần qua điểm “liệt”, không có động lực thi điểm cao vì tập trung các môn xét tuyển đại học. Mục tiêu giành điểm khác nhau nên không thể nhìn vào con số trên để cho rằng, do thầy cô dạy bộ môn này chưa tốt.
Còn với nhiều người, vấn đề nằm ở chỗ cả năm học, thậm chí gần như suốt những năm dính với môn Lịch sử, tụi nhỏ chẳng đọc gì khác ngoài cuốn sách giáo khoa. Chúng toàn thấy nhắc nhở: Phải học thuộc cái này, cái nọ, mà toàn số (khô hơn toán), toàn thứ chẳng có dẫn dụ hay bối cảnh đủ để khơi gợi sự tò mò.
Công bằng mà nói, những năm trở lại đây đã, môn Lịch sử dần được chú trọng hơn. Bằng chứng là nhiều cuộc thi, giải thưởng Lịch sử cho học sinh ra đời, hoạt động ngoại khóa về địa danh, danh nhân được tổ chức nhiều hơn, giảng dạy lịch sử một số nơi đã được áp dụng công nghệ hiện đại...
Và kết quả là, cho dù điểm trung bình môn Sử “đội sổ” trong số các môn thi của kì thi THPT quốc gia 2019 nhưng cũng đã có sự tiến bộ rõ rệt, từ 3,79 năm 2018 lên 4,3 năm 2019.
Đã có những giai đoạn, tranh cãi nổ ra về việc dân ta nắm rõ "sử nước bạn hơn sử mình" chỉ bởi trên truyền hình bùng nổ phim dã sử nước ngoài, trong khi đó số phim về lịch sử trong nước chỉ như "gió thoảng" (chưa bàn về chất lượng, mức độ thu hút người xem).
Chỉ cách đây ít tuần, khi bộ phim "Về nhà đi con" gây sốt, không biết bao nhiêu phần trăm trong số những ông bố, bà mẹ để ý hay khuyến khích các con xem những tập hoạt hình về các nhân vật trong lịch sử phong kiến Việt Nam ít phút trước đó.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng viết "Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam", chắc hẳn không chỉ mỗi học sinh mà chính những bậc phụ huynh và rộng ra là mỗi người dân Việt cần phải quan tâm, tạo môi trường và cả động lực để môn Lịch sử có vị thế xứng đáng hơn trong dòng chảy thời đại...
Đúng không các bạn?
Theo Báo Dân Trí
mình nghĩ moob lịch sử nên giảm bớt lượng kiến thức lại
ngắn gọn và dễ hiểu, chú ý đến những kiến thức quan trọng
nhưng cũng mọt phần do nhiều học sinh không hứng thú với môn sử
thậm chí là chán gét
vì bản chất môn sử là môn học thuộc mà
 

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
(Dân trí) - Thống kê của Bộ GD&ĐT qua dữ liệu điểm thi THPT quốc gia 2019, số thí sinh có điểm dưới trung bình môn Lịch sử chiếm tới 70,01%. Một cuộc tranh luận lại nổ ra, nào do dạy chán, do chương trình quá nhiều sự kiện phải nhớ… Thiển nghĩ, có lẽ nên nhìn nhận từ nhiều phía, nếu không “oan” cho giáo viên và cho cả môn Lịch sử.

mmonphu-1563999438310.jpg

Kỳ thi THPT quốc gia vừa qua, 70,01% bài thi Lịch sử dưới điểm trung bình, khiến điểm trung bình môn Sử “đội sổ” trong số các môn thi của kì thi THPT quốc gia 2019.
Vậy là cuộc tranh luận tìm lý do điểm kém lại được mở ra, do lối dạy đọc - chép, chương trình quá nhiều sự kiện phải nhớ... hay do học sinh "tìm mãi không ra" niềm hứng thú với môn học này?
Với người trong ngành, lời lý giải điểm Lịch sử bị "thấp toàn tập" thì khác: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng, giảng viên Khoa Lịch sử, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho rằng, trước hết cần lọc xem trong số đó, em nào đăng kí vào đại học bằng môn Sử và em nào thi chỉ để “qua môn”. Thực tế những em chủ động thi Lịch sử để vào đại học, điểm vẫn rất cao.
Thứ hai, nhiều em thi Lịch sử với tâm thế chỉ cần qua điểm “liệt”, không có động lực thi điểm cao vì tập trung các môn xét tuyển đại học. Mục tiêu giành điểm khác nhau nên không thể nhìn vào con số trên để cho rằng, do thầy cô dạy bộ môn này chưa tốt.
Còn với nhiều người, vấn đề nằm ở chỗ cả năm học, thậm chí gần như suốt những năm dính với môn Lịch sử, tụi nhỏ chẳng đọc gì khác ngoài cuốn sách giáo khoa. Chúng toàn thấy nhắc nhở: Phải học thuộc cái này, cái nọ, mà toàn số (khô hơn toán), toàn thứ chẳng có dẫn dụ hay bối cảnh đủ để khơi gợi sự tò mò.
Công bằng mà nói, những năm trở lại đây đã, môn Lịch sử dần được chú trọng hơn. Bằng chứng là nhiều cuộc thi, giải thưởng Lịch sử cho học sinh ra đời, hoạt động ngoại khóa về địa danh, danh nhân được tổ chức nhiều hơn, giảng dạy lịch sử một số nơi đã được áp dụng công nghệ hiện đại...
Và kết quả là, cho dù điểm trung bình môn Sử “đội sổ” trong số các môn thi của kì thi THPT quốc gia 2019 nhưng cũng đã có sự tiến bộ rõ rệt, từ 3,79 năm 2018 lên 4,3 năm 2019.
Đã có những giai đoạn, tranh cãi nổ ra về việc dân ta nắm rõ "sử nước bạn hơn sử mình" chỉ bởi trên truyền hình bùng nổ phim dã sử nước ngoài, trong khi đó số phim về lịch sử trong nước chỉ như "gió thoảng" (chưa bàn về chất lượng, mức độ thu hút người xem).
Chỉ cách đây ít tuần, khi bộ phim "Về nhà đi con" gây sốt, không biết bao nhiêu phần trăm trong số những ông bố, bà mẹ để ý hay khuyến khích các con xem những tập hoạt hình về các nhân vật trong lịch sử phong kiến Việt Nam ít phút trước đó.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng viết "Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam", chắc hẳn không chỉ mỗi học sinh mà chính những bậc phụ huynh và rộng ra là mỗi người dân Việt cần phải quan tâm, tạo môi trường và cả động lực để môn Lịch sử có vị thế xứng đáng hơn trong dòng chảy thời đại...
Đúng không các bạn?
Theo Báo Dân Trí
Thú thật là thực dự t k hề có hứng thú với môn lịch sử khi học ở trường
T thích tìm hiểu lịch sử bên ngoài phạm vi nhà trường hơn
 

phamkimcu0ng

Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
9 Tháng mười 2018
1,683
7,939
561
Cà Mau
Trường trung học cơ sở Nguyễn Thiện Thành
mình nghĩ moob lịch sử nên giảm bớt lượng kiến thức lại
ngắn gọn và dễ hiểu, chú ý đến những kiến thức quan trọng
nhưng cũng mọt phần do nhiều học sinh không hứng thú với môn sử
thậm chí là chán gét
vì bản chất môn sử là môn học thuộc mà
Mình cũng nghĩ thế, đôi khi giờ Sử mình còn ngủ ấy :D
Sử mà bớt học lại thì nó ok phết :)
Thú thật là thực dự t k hề có hứng thú với môn lịch sử khi học ở trường
T thích tìm hiểu lịch sử bên ngoài phạm vi nhà trường hơn
Cương đồng ý, bên ngoài nó thú vị hơn nhiều, vì trong sách lượng kiến thức nhiều quá, hơi ngán...
 
  • Like
Reactions: Minh Dora

Karry Nguyệt

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng năm 2019
523
972
96
Hưng Yên
THCS Đặng Lễ
Đa phần học sinh không thích môn Sử do nó quá dài dòng và nhiều kiến thức. Mình thì bình thường thôi vì tiết thích có tiết buồn ngủ :p . Môn Lịch Sử đã dài và khô khan như vậy mà lại còn hiếm được đi đến tận nơi, tận mắt chứng kiến thì càng khó để nhớ hết và làm cho học sinh có hứng thú hơn.
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,674
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
(Dân trí) - Thống kê của Bộ GD&ĐT qua dữ liệu điểm thi THPT quốc gia 2019, số thí sinh có điểm dưới trung bình môn Lịch sử chiếm tới 70,01%. Một cuộc tranh luận lại nổ ra, nào do dạy chán, do chương trình quá nhiều sự kiện phải nhớ… Thiển nghĩ, có lẽ nên nhìn nhận từ nhiều phía, nếu không “oan” cho giáo viên và cho cả môn Lịch sử.

mmonphu-1563999438310.jpg

Kỳ thi THPT quốc gia vừa qua, 70,01% bài thi Lịch sử dưới điểm trung bình, khiến điểm trung bình môn Sử “đội sổ” trong số các môn thi của kì thi THPT quốc gia 2019.
Vậy là cuộc tranh luận tìm lý do điểm kém lại được mở ra, do lối dạy đọc - chép, chương trình quá nhiều sự kiện phải nhớ... hay do học sinh "tìm mãi không ra" niềm hứng thú với môn học này?
Với người trong ngành, lời lý giải điểm Lịch sử bị "thấp toàn tập" thì khác: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng, giảng viên Khoa Lịch sử, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho rằng, trước hết cần lọc xem trong số đó, em nào đăng kí vào đại học bằng môn Sử và em nào thi chỉ để “qua môn”. Thực tế những em chủ động thi Lịch sử để vào đại học, điểm vẫn rất cao.
Thứ hai, nhiều em thi Lịch sử với tâm thế chỉ cần qua điểm “liệt”, không có động lực thi điểm cao vì tập trung các môn xét tuyển đại học. Mục tiêu giành điểm khác nhau nên không thể nhìn vào con số trên để cho rằng, do thầy cô dạy bộ môn này chưa tốt.
Còn với nhiều người, vấn đề nằm ở chỗ cả năm học, thậm chí gần như suốt những năm dính với môn Lịch sử, tụi nhỏ chẳng đọc gì khác ngoài cuốn sách giáo khoa. Chúng toàn thấy nhắc nhở: Phải học thuộc cái này, cái nọ, mà toàn số (khô hơn toán), toàn thứ chẳng có dẫn dụ hay bối cảnh đủ để khơi gợi sự tò mò.
Công bằng mà nói, những năm trở lại đây đã, môn Lịch sử dần được chú trọng hơn. Bằng chứng là nhiều cuộc thi, giải thưởng Lịch sử cho học sinh ra đời, hoạt động ngoại khóa về địa danh, danh nhân được tổ chức nhiều hơn, giảng dạy lịch sử một số nơi đã được áp dụng công nghệ hiện đại...
Và kết quả là, cho dù điểm trung bình môn Sử “đội sổ” trong số các môn thi của kì thi THPT quốc gia 2019 nhưng cũng đã có sự tiến bộ rõ rệt, từ 3,79 năm 2018 lên 4,3 năm 2019.
Đã có những giai đoạn, tranh cãi nổ ra về việc dân ta nắm rõ "sử nước bạn hơn sử mình" chỉ bởi trên truyền hình bùng nổ phim dã sử nước ngoài, trong khi đó số phim về lịch sử trong nước chỉ như "gió thoảng" (chưa bàn về chất lượng, mức độ thu hút người xem).
Chỉ cách đây ít tuần, khi bộ phim "Về nhà đi con" gây sốt, không biết bao nhiêu phần trăm trong số những ông bố, bà mẹ để ý hay khuyến khích các con xem những tập hoạt hình về các nhân vật trong lịch sử phong kiến Việt Nam ít phút trước đó.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng viết "Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam", chắc hẳn không chỉ mỗi học sinh mà chính những bậc phụ huynh và rộng ra là mỗi người dân Việt cần phải quan tâm, tạo môi trường và cả động lực để môn Lịch sử có vị thế xứng đáng hơn trong dòng chảy thời đại...
Đúng không các bạn?
Theo Báo Dân Trí
Trải qua hành trình học, rồi đi thi... Thực sự nhiều khi cũng thấy môn sử rất... nhàm chán:V Mang tiếng hsg, nhưng có 1 số tiết mình vẫn... ngáp.
Nếu không có cách học cụ thể, hiệu quả thì quả thực....
Mình thích kiểu học mới, như xem các video, hay được đến các địa danh tham guan và được nghe thuyết trình viên thuyết trình ấy, cảm động cực kì, và cũng dễ tiếp thu hơn
 

Kyanhdo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
22 Tháng sáu 2017
2,357
4,161
589
19
TP Hồ Chí Minh
THPT Gia Định
(Dân trí) - Thống kê của Bộ GD&ĐT qua dữ liệu điểm thi THPT quốc gia 2019, số thí sinh có điểm dưới trung bình môn Lịch sử chiếm tới 70,01%. Một cuộc tranh luận lại nổ ra, nào do dạy chán, do chương trình quá nhiều sự kiện phải nhớ… Thiển nghĩ, có lẽ nên nhìn nhận từ nhiều phía, nếu không “oan” cho giáo viên và cho cả môn Lịch sử.

mmonphu-1563999438310.jpg

Kỳ thi THPT quốc gia vừa qua, 70,01% bài thi Lịch sử dưới điểm trung bình, khiến điểm trung bình môn Sử “đội sổ” trong số các môn thi của kì thi THPT quốc gia 2019.
Vậy là cuộc tranh luận tìm lý do điểm kém lại được mở ra, do lối dạy đọc - chép, chương trình quá nhiều sự kiện phải nhớ... hay do học sinh "tìm mãi không ra" niềm hứng thú với môn học này?
Với người trong ngành, lời lý giải điểm Lịch sử bị "thấp toàn tập" thì khác: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng, giảng viên Khoa Lịch sử, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho rằng, trước hết cần lọc xem trong số đó, em nào đăng kí vào đại học bằng môn Sử và em nào thi chỉ để “qua môn”. Thực tế những em chủ động thi Lịch sử để vào đại học, điểm vẫn rất cao.
Thứ hai, nhiều em thi Lịch sử với tâm thế chỉ cần qua điểm “liệt”, không có động lực thi điểm cao vì tập trung các môn xét tuyển đại học. Mục tiêu giành điểm khác nhau nên không thể nhìn vào con số trên để cho rằng, do thầy cô dạy bộ môn này chưa tốt.
Còn với nhiều người, vấn đề nằm ở chỗ cả năm học, thậm chí gần như suốt những năm dính với môn Lịch sử, tụi nhỏ chẳng đọc gì khác ngoài cuốn sách giáo khoa. Chúng toàn thấy nhắc nhở: Phải học thuộc cái này, cái nọ, mà toàn số (khô hơn toán), toàn thứ chẳng có dẫn dụ hay bối cảnh đủ để khơi gợi sự tò mò.
Công bằng mà nói, những năm trở lại đây đã, môn Lịch sử dần được chú trọng hơn. Bằng chứng là nhiều cuộc thi, giải thưởng Lịch sử cho học sinh ra đời, hoạt động ngoại khóa về địa danh, danh nhân được tổ chức nhiều hơn, giảng dạy lịch sử một số nơi đã được áp dụng công nghệ hiện đại...
Và kết quả là, cho dù điểm trung bình môn Sử “đội sổ” trong số các môn thi của kì thi THPT quốc gia 2019 nhưng cũng đã có sự tiến bộ rõ rệt, từ 3,79 năm 2018 lên 4,3 năm 2019.
Đã có những giai đoạn, tranh cãi nổ ra về việc dân ta nắm rõ "sử nước bạn hơn sử mình" chỉ bởi trên truyền hình bùng nổ phim dã sử nước ngoài, trong khi đó số phim về lịch sử trong nước chỉ như "gió thoảng" (chưa bàn về chất lượng, mức độ thu hút người xem).
Chỉ cách đây ít tuần, khi bộ phim "Về nhà đi con" gây sốt, không biết bao nhiêu phần trăm trong số những ông bố, bà mẹ để ý hay khuyến khích các con xem những tập hoạt hình về các nhân vật trong lịch sử phong kiến Việt Nam ít phút trước đó.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng viết "Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam", chắc hẳn không chỉ mỗi học sinh mà chính những bậc phụ huynh và rộng ra là mỗi người dân Việt cần phải quan tâm, tạo môi trường và cả động lực để môn Lịch sử có vị thế xứng đáng hơn trong dòng chảy thời đại...
Đúng không các bạn?
Theo Báo Dân Trí
nói thật điều mà chị ngán nhất ở môn Sử là kiến thức chương trình học cứ lặp đi lặp lại. Vd:
Chương trình Sử 6,7, 1 phần lớp 8=> Lớp 10 học lại
Chương trình Sử 8, 1 phần lớp 9 => Lớp 11 học lại
Chương trình Sử 9 => Lớp 12 học lại
Học riết ngán luôn á......Nhìn chương trình Sử THPT thôi hết muốn học luôn :(
Mà chị rành về Sử ở ngoài hơn cả trong SGK :D
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,674
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
nói thật điều mà chị ngán nhất ở môn Sử là kiến thức chương trình học cứ lặp đi lặp lại. Vd:
Chương trình Sử 6,7, 1 phần lớp 8=> Lớp 10 học lại
Chương trình Sử 8, 1 phần lớp 9 => Lớp 11 học lại
Chương trình Sử 9 => Lớp 12 học lại
Học riết ngán luôn á......Nhìn chương trình Sử THPT thôi hết muốn học luôn :(
Mà chị rành về Sử ở ngoài hơn cả trong SGK :D
đúng vậy:v...
Lên THPT, sử chỉ học lại của cấp dưới, chỉ có điều lượng kiến thức nó cao hơn, rộng hơn 1 chút mà thôi
 
  • Like
Reactions: phamkimcu0ng

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,819
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
(Dân trí) - Thống kê của Bộ GD&ĐT qua dữ liệu điểm thi THPT quốc gia 2019, số thí sinh có điểm dưới trung bình môn Lịch sử chiếm tới 70,01%. Một cuộc tranh luận lại nổ ra, nào do dạy chán, do chương trình quá nhiều sự kiện phải nhớ… Thiển nghĩ, có lẽ nên nhìn nhận từ nhiều phía, nếu không “oan” cho giáo viên và cho cả môn Lịch sử.

mmonphu-1563999438310.jpg

Kỳ thi THPT quốc gia vừa qua, 70,01% bài thi Lịch sử dưới điểm trung bình, khiến điểm trung bình môn Sử “đội sổ” trong số các môn thi của kì thi THPT quốc gia 2019.
Vậy là cuộc tranh luận tìm lý do điểm kém lại được mở ra, do lối dạy đọc - chép, chương trình quá nhiều sự kiện phải nhớ... hay do học sinh "tìm mãi không ra" niềm hứng thú với môn học này?
Với người trong ngành, lời lý giải điểm Lịch sử bị "thấp toàn tập" thì khác: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng, giảng viên Khoa Lịch sử, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho rằng, trước hết cần lọc xem trong số đó, em nào đăng kí vào đại học bằng môn Sử và em nào thi chỉ để “qua môn”. Thực tế những em chủ động thi Lịch sử để vào đại học, điểm vẫn rất cao.
Thứ hai, nhiều em thi Lịch sử với tâm thế chỉ cần qua điểm “liệt”, không có động lực thi điểm cao vì tập trung các môn xét tuyển đại học. Mục tiêu giành điểm khác nhau nên không thể nhìn vào con số trên để cho rằng, do thầy cô dạy bộ môn này chưa tốt.
Còn với nhiều người, vấn đề nằm ở chỗ cả năm học, thậm chí gần như suốt những năm dính với môn Lịch sử, tụi nhỏ chẳng đọc gì khác ngoài cuốn sách giáo khoa. Chúng toàn thấy nhắc nhở: Phải học thuộc cái này, cái nọ, mà toàn số (khô hơn toán), toàn thứ chẳng có dẫn dụ hay bối cảnh đủ để khơi gợi sự tò mò.
Công bằng mà nói, những năm trở lại đây đã, môn Lịch sử dần được chú trọng hơn. Bằng chứng là nhiều cuộc thi, giải thưởng Lịch sử cho học sinh ra đời, hoạt động ngoại khóa về địa danh, danh nhân được tổ chức nhiều hơn, giảng dạy lịch sử một số nơi đã được áp dụng công nghệ hiện đại...
Và kết quả là, cho dù điểm trung bình môn Sử “đội sổ” trong số các môn thi của kì thi THPT quốc gia 2019 nhưng cũng đã có sự tiến bộ rõ rệt, từ 3,79 năm 2018 lên 4,3 năm 2019.
Đã có những giai đoạn, tranh cãi nổ ra về việc dân ta nắm rõ "sử nước bạn hơn sử mình" chỉ bởi trên truyền hình bùng nổ phim dã sử nước ngoài, trong khi đó số phim về lịch sử trong nước chỉ như "gió thoảng" (chưa bàn về chất lượng, mức độ thu hút người xem).
Chỉ cách đây ít tuần, khi bộ phim "Về nhà đi con" gây sốt, không biết bao nhiêu phần trăm trong số những ông bố, bà mẹ để ý hay khuyến khích các con xem những tập hoạt hình về các nhân vật trong lịch sử phong kiến Việt Nam ít phút trước đó.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng viết "Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam", chắc hẳn không chỉ mỗi học sinh mà chính những bậc phụ huynh và rộng ra là mỗi người dân Việt cần phải quan tâm, tạo môi trường và cả động lực để môn Lịch sử có vị thế xứng đáng hơn trong dòng chảy thời đại...
Đúng không các bạn?
Theo Báo Dân Trí
Nói về điều này thì mìn muốn chia sẻ một chút. Trường mình à không là lớp mình, những giờ học sử khá là thú vị, kiến thức do vậy nên khi tiếp thu khá là dễ. Mình nghĩ những trường khác cũng nên áp dụng phương pháp dạy của cô giáo trường mình để giúp cho việc học sử được hiệu quả hơn.
Tại mỗi giờ sử, thay vì suốt ngày bản thân giáo viên chỉ soạn giáo án, soạn bài thì cô mình đã cho học sinh tự chuẩn bị ở nhà và sau đó là đứng lên bục giảng thuyết trình cho cả lớp. Tiếp đó, mọi người sẽ cùng nhau đặt câu hỏi và cùng nhau trả lời. Như vậy sẽ rèn cho học sinh nhiều tính tốt: biện luận bảo vệ câu trả lời của mình nè, hay sáng tạo đưa ra những câu hỏi hóc búa để từ đó cùng giải đáp nè,... Cuối cùng thì giáo viên sẽ chốt lại và việc của học sinh là về ghi chép lại kiến thức vào vở. Như vậy sẽ giúp học sinh nhớ bài hơn phải không?
Thực mà nói thì học sử không nhàm chán như các bạn nghĩ. :D
 
  • Like
Reactions: phamkimcu0ng

phamkimcu0ng

Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
9 Tháng mười 2018
1,683
7,939
561
Cà Mau
Trường trung học cơ sở Nguyễn Thiện Thành
Đa phần học sinh không thích môn Sử do nó quá dài dòng và nhiều kiến thức. Mình thì bình thường thôi vì tiết thích có tiết buồn ngủ :p . Môn Lịch Sử đã dài và khô khan như vậy mà lại còn hiếm được đi đến tận nơi, tận mắt chứng kiến thì càng khó để nhớ hết và làm cho học sinh có hứng thú hơn.
Nói về điều này thì mìn muốn chia sẻ một chút. Trường mình à không là lớp mình, những giờ học sử khá là thú vị, kiến thức do vậy nên khi tiếp thu khá là dễ. Mình nghĩ những trường khác cũng nên áp dụng phương pháp dạy của cô giáo trường mình để giúp cho việc học sử được hiệu quả hơn.
Tại mỗi giờ sử, thay vì suốt ngày bản thân giáo viên chỉ soạn giáo án, soạn bài thì cô mình đã cho học sinh tự chuẩn bị ở nhà và sau đó là đứng lên bục giảng thuyết trình cho cả lớp. Tiếp đó, mọi người sẽ cùng nhau đặt câu hỏi và cùng nhau trả lời. Như vậy sẽ rèn cho học sinh nhiều tính tốt: biện luận bảo vệ câu trả lời của mình nè, hay sáng tạo đưa ra những câu hỏi hóc búa để từ đó cùng giải đáp nè,... Cuối cùng thì giáo viên sẽ chốt lại và việc của học sinh là về ghi chép lại kiến thức vào vở. Như vậy sẽ giúp học sinh nhớ bài hơn phải không?
Thực mà nói thì học sử không nhàm chán như các bạn nghĩ. :D
Hì, trường em thì vẫn dạy theo lối cũ nhưng mà gặp phải những giáo viên "mặn" thì chỉ ngồi học và cười :D Không hề nhàm chán luôn, cô còn hay nói về những vấn đề xung quanh bài học, đưa ra những câu hỏi liên quan thực tế,... Không biết mấy lớp khác thế nào nhưng lớp em học Sử đúng vui và tiếp thu khá nhanh luôn :D
 
  • Like
Reactions: Karry Nguyệt

Thái Minh Quân

Cựu Cố vấn Lịch sử | Cựu Chủ nhiệm CLB Lịch sử
Thành viên
29 Tháng mười 2018
3,304
4,365
561
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Hiền
Đúng là môn sử quá chán như lời của đa số các học sinh ở đây. Trên diễn đàn này, theo yêu cầu của các bạn thì có lẽ trong năm học này, mình thiết kế thử các bài bằng cách gộp các bài và chỉ ra ý chính để các bạn hiểu khái lược. Còn nếu các bạn than thở sử dài và khó học thì có lẽ mình hạn chế chia sẻ kiến thức - nhất là kiến thức bên ngoài vì có đứa nào chịu đọc đâu mà biết (mình tính làm topic mở rộng bài học, nhưng mà thôi không chia sẻ nhiều... Mình giữ lại mình xài riêng và không chia sẻ cho bất cứ người nào, kể cả đồng nghiệp)
 
  • Like
Reactions: phamkimcu0ng

Cherry_cherry

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng mười 2018
333
976
96
18
Thanh Hóa
trường trung học cơ sở hoằng hà
(Dân trí) - Thống kê của Bộ GD&ĐT qua dữ liệu điểm thi THPT quốc gia 2019, số thí sinh có điểm dưới trung bình môn Lịch sử chiếm tới 70,01%. Một cuộc tranh luận lại nổ ra, nào do dạy chán, do chương trình quá nhiều sự kiện phải nhớ… Thiển nghĩ, có lẽ nên nhìn nhận từ nhiều phía, nếu không “oan” cho giáo viên và cho cả môn Lịch sử.

mmonphu-1563999438310.jpg

Kỳ thi THPT quốc gia vừa qua, 70,01% bài thi Lịch sử dưới điểm trung bình, khiến điểm trung bình môn Sử “đội sổ” trong số các môn thi của kì thi THPT quốc gia 2019.
Vậy là cuộc tranh luận tìm lý do điểm kém lại được mở ra, do lối dạy đọc - chép, chương trình quá nhiều sự kiện phải nhớ... hay do học sinh "tìm mãi không ra" niềm hứng thú với môn học này?
Với người trong ngành, lời lý giải điểm Lịch sử bị "thấp toàn tập" thì khác: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng, giảng viên Khoa Lịch sử, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho rằng, trước hết cần lọc xem trong số đó, em nào đăng kí vào đại học bằng môn Sử và em nào thi chỉ để “qua môn”. Thực tế những em chủ động thi Lịch sử để vào đại học, điểm vẫn rất cao.
Thứ hai, nhiều em thi Lịch sử với tâm thế chỉ cần qua điểm “liệt”, không có động lực thi điểm cao vì tập trung các môn xét tuyển đại học. Mục tiêu giành điểm khác nhau nên không thể nhìn vào con số trên để cho rằng, do thầy cô dạy bộ môn này chưa tốt.
Còn với nhiều người, vấn đề nằm ở chỗ cả năm học, thậm chí gần như suốt những năm dính với môn Lịch sử, tụi nhỏ chẳng đọc gì khác ngoài cuốn sách giáo khoa. Chúng toàn thấy nhắc nhở: Phải học thuộc cái này, cái nọ, mà toàn số (khô hơn toán), toàn thứ chẳng có dẫn dụ hay bối cảnh đủ để khơi gợi sự tò mò.
Công bằng mà nói, những năm trở lại đây đã, môn Lịch sử dần được chú trọng hơn. Bằng chứng là nhiều cuộc thi, giải thưởng Lịch sử cho học sinh ra đời, hoạt động ngoại khóa về địa danh, danh nhân được tổ chức nhiều hơn, giảng dạy lịch sử một số nơi đã được áp dụng công nghệ hiện đại...
Và kết quả là, cho dù điểm trung bình môn Sử “đội sổ” trong số các môn thi của kì thi THPT quốc gia 2019 nhưng cũng đã có sự tiến bộ rõ rệt, từ 3,79 năm 2018 lên 4,3 năm 2019.
Đã có những giai đoạn, tranh cãi nổ ra về việc dân ta nắm rõ "sử nước bạn hơn sử mình" chỉ bởi trên truyền hình bùng nổ phim dã sử nước ngoài, trong khi đó số phim về lịch sử trong nước chỉ như "gió thoảng" (chưa bàn về chất lượng, mức độ thu hút người xem).
Chỉ cách đây ít tuần, khi bộ phim "Về nhà đi con" gây sốt, không biết bao nhiêu phần trăm trong số những ông bố, bà mẹ để ý hay khuyến khích các con xem những tập hoạt hình về các nhân vật trong lịch sử phong kiến Việt Nam ít phút trước đó.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng viết "Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam", chắc hẳn không chỉ mỗi học sinh mà chính những bậc phụ huynh và rộng ra là mỗi người dân Việt cần phải quan tâm, tạo môi trường và cả động lực để môn Lịch sử có vị thế xứng đáng hơn trong dòng chảy thời đại...
Đúng không các bạn?
Theo Báo Dân Trí
môn sử là 1 môn khó để hoc thuộc với lối dạy chỉ là những con chữ trong SGK khiến cho học sinh không hứng thú khi học sử,ở quê như mình thì các việc như đi tham quan bảo tàng lịch sử thì ại càng không có,nhưng cô giáo mình có 1 cách dạy sử rất hay,vào giờ sử cô sẽ thường kể cho học sinh nghe những câu chuyện lịch sử liên quan đến bài học đó,chứ không bắt học sinh ghi chép nhiều,kết quả là trong giờ học các bạn rất hứng thú lắng nghe,và cách kiểm tra bài cũ của cô cũng rất mới lạ,cô không bắt học sinh học thuộc lòng mà bắt chúng tôi phải hiểu,cô chỉ kiểm tra vài ba câu,nhưng thực sự những câu hỏi của cô rất khó,có tính mở rộng cao nên điểm sử lớp tôi không có ai xuống yếu và kém cả
 
Top Bottom