T
tranthimen97


Một tổ gồm 10 em học sinh tổ chức liên hoan ngồi bàn tròn có 10 ghế. Mỗi người ngồi vào mộc chỗ một cách ngẫu nhiên. Tính xác suất để 2 bạn Bình và An ngồi cạnh nhau.
Chuyện là như này các bạn ạ:
bài toán trên là ví dụ 4 trong bài " Tổ hợp xác suất: Các bài toán về xác suất phần 2" của thầy Lê Bá Trần Phương. ( có thể search trên link https://www.youtube.com/watch?v=QN
CZxNrpY&list=PL2dOovhabKg7XwfHxbhaMEIIS5sj273Bp&index=14 ) . Thầy giảng mình hoàn toàn hiểu, nhưng trước đấy mình làm một cách tưởng như dở hơi nhưng ai ngờ đến lúc so kết quả với thầy lại giống nhau, mình muốn các bạn cùng xem cách làm của mình có đúng không, hay chỉ là trùng hợp ngẫu nhiên nhé:
Bài toán yêu cầu xếp ngẫu nhiên Bình và An vào bàn tròn có 10 ghế, vậy số phần tử của không gian mẫu là: n ( omega) = 10C2 = 45
Gọi biến cố A : " Bình và An ngồi cạnh nhau "
Vì ghế được xếp theo hình tròn nên có 10 cách để Bình và An ngồi cạnh nhau ( các bạn vẽ ra giấy để dễ nhìn nhé ) => n ( omega A ) = 10
==> Vậy P(A) = 10/45 = 2/9
Chuyện là như này các bạn ạ:
bài toán trên là ví dụ 4 trong bài " Tổ hợp xác suất: Các bài toán về xác suất phần 2" của thầy Lê Bá Trần Phương. ( có thể search trên link https://www.youtube.com/watch?v=QN

Bài toán yêu cầu xếp ngẫu nhiên Bình và An vào bàn tròn có 10 ghế, vậy số phần tử của không gian mẫu là: n ( omega) = 10C2 = 45
Gọi biến cố A : " Bình và An ngồi cạnh nhau "
Vì ghế được xếp theo hình tròn nên có 10 cách để Bình và An ngồi cạnh nhau ( các bạn vẽ ra giấy để dễ nhìn nhé ) => n ( omega A ) = 10
==> Vậy P(A) = 10/45 = 2/9