Hóa 10 Mối liên hệ (và phương trình liên quan) giữa nhiệt nguyên tử hoá và nhiệt tạo thành

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Mn cho mình hỏi về
Mối liên hệ (và phương trình liên quan) giữa nhiệt nguyên tử hoá và nhiệt tạo thành
được không ạ?
lefa-undonhiệt nguyên tử hóa các nguyên tử khí tự do từ chất ban đầu.
Vậy chất ban đầu là [imath]C_{graphit}[/imath] ở trạng thái rắn. Ta cần cung cấp một năng lượng để tạo thành [imath]C[/imath] ở trạng thái khí (viết TA là [imath]C(g)[/imath])
[math]C_{gra}(rắn) \rightarrow C(g) (\Delta H_{at}>0)[/math]
Còn nhiệt tạo thành thì nó ngược lại với quá trình trên, từ C (khí) ở trạng thái kém bền, nó tự sinh ra năng lượng để lên 1 trạng thái bền (C gra)
[math]C(g) \rightarrow C_{gra}(rắn) (\Delta H_{f}<0)[/math]
Do đó: [imath]\Delta H_{at} = -\Delta H_f[/imath]

P.s: Đều là chị suy luận ra cả, nếu thầy e có chữa, mà chị sai thì em thông cảm nhé T-T
 
Last edited:

lefa-undo

Học sinh
Thành viên
25 Tháng chín 2022
85
122
21
25
Đà Nẵng
nhiệt nguyên tử hóa các nguyên tử khí tự do từ chất ban đầu.
Vậy chất ban đầu là [imath]C_{graphit}[/imath] ở trạng thái rắn. Ta cần cung cấp một năng lượng để tạo thành [imath]C[/imath] ở trạng thái khí (viết TA là [imath]C(g)[/imath])
[math]C_{gra}(rắn) \rightarrow C(g) (\Delta H_{at}>0)[/math]
Còn nhiệt tạo thành thì nó ngược lại với quá trình trên, từ C (khí) ở trạng thái kém bền, nó tự sinh ra năng lượng để lên 1 trạng thái bền (C gra)
[math]C(g) \rightarrow C_{gra}(rắn) (\Delta H_{f}<0)[/math]
Do đó: [imath]\Delta H_{at} = -\Delta H_f[/imath]

P.s: Đều là chị suy luận ra cả, nếu thầy e có chữa, mà chị sai thì em thông cảm nhé T-T
Nguyễn Linh_2006Dạ, em cảm ơn chị ạ
 
  • Love
Reactions: Nguyễn Linh_2006

lefa-undo

Học sinh
Thành viên
25 Tháng chín 2022
85
122
21
25
Đà Nẵng
nhiệt nguyên tử hóa các nguyên tử khí tự do từ chất ban đầu.
Vậy chất ban đầu là [imath]C_{graphit}[/imath] ở trạng thái rắn. Ta cần cung cấp một năng lượng để tạo thành [imath]C[/imath] ở trạng thái khí (viết TA là [imath]C(g)[/imath])
[math]C_{gra}(rắn) \rightarrow C(g) (\Delta H_{at}>0)[/math]
Còn nhiệt tạo thành thì nó ngược lại với quá trình trên, từ C (khí) ở trạng thái kém bền, nó tự sinh ra năng lượng để lên 1 trạng thái bền (C gra)
[math]C(g) \rightarrow C_{gra}(rắn) (\Delta H_{f}<0)[/math]
Do đó: [imath]\Delta H_{at} = -\Delta H_f[/imath]

P.s: Đều là chị suy luận ra cả, nếu thầy e có chữa, mà chị sai thì em thông cảm nhé T-T
Nguyễn Linh_2006Dạ, theo em thì cách giải thích của chị đúng rồi ạ
Em vừa tìm đọc thấy một tài liều bằng TA có giải thích như thế này ạ
c4bc8a33080ef13c1e6674c39ba17ae2d44352f9.png

Chị chuẩn quá ạ @Nguyễn Linh_2006
 
Top Bottom