-Bạn đang "loạn" ngôn từ xưng danh đấy.
-em biết chứ, anh xưng bạn với em nên mới đầu em lầm, khúc sau nhớ ra nên xưng anh em. và cũng chẳng hơi đâu edit cho mệt .
-Có một kẻ "tiểu nhân" nào lại đi ngồi viết một topic góp ý không?
chuyện thường mà anh, kẻ đạo đức, giả tạo vẫn thế. Nhưng em đã nói rồi , đưa ra vế đầu để nhấn mạnh vế sau anh và tôm không phải là những hạng người như câu câu nói của Khổng Tử.
Vậy những gì tôi đã nói không phải là góp ý,phê bình?
Sắc thái biểu cảm của góp ý và phê bình nó khác nhau thế nào , anh thử nghĩ và xem lại những câu nói của anh xem.và anh xem lại xem anh có hiểu ý em trong đó không nhá!
Nhà văn Ni-cô-lai từng nói: “Tình bạn trước hết phải chân thành, phải phê bình những sai lầm của bạn, phải nghiêm chỉnh giúp bạn sửa sai.” Vâng, trong cuộc sống, ta cảm thấy cô đơn, buồn bã, rất dễ sa ngã vào những việc làm xấu. Chính lúc này đây, ta rất cần đến nguồn nghị lức của tinh thần, đó là người bạn thân thiết: một lời khuyên chân thành, một lời động viên nhẹ nhàng sẽ xoa dịu nỗi đau của ta và trở thành “phao cứu sinh” cứu vớt cuộc đời ta.
Nếu không biết mọi người đang nói vì cái gì thì hãy xem lại những trang trước.Xem có ai tranh hơn-thua;thắng-bại không?
Ai cũng giành phần đúng về mình thì tính chất của việc tranh giành đó là gì hả anh?
Một câu nói mang tính chất "gậy ông đập lưng ông".Câu trước bạn cho thấy chính cái "tiểu nhân"trong lòng mình.Còn câu sau,thì lại muốn bảo vệ cho cái lý lẽ.Buồn cười lắm bạn ạ.
em chả thấy câu nói đó có vấn đề gì cả, anh giải thích xem anh hiểu thế nào?
Biết nói sao về bạn nhỉ?Cố cho mình là một người có năng khiếu giao tiếp?Bạn càng cố thì càng lộ rõ mình hơn.
Hay bạn muốn "phiên chợ" lại được họp lại khi mọi người đang về nhà rồi?
một lần nữa đề nghị anh xem lại xem có gì không ổn không nhỉ? trong lời nói của em và cả của anh nữa.
Sao bạn không pots nốt phần cuối của nội quy box góp ý?Hay bạn ngại nó?Tôi giúp bạn nhé!
Bạn hiểu vì sao mình gạch chân dòng đầu tiên chứ?
nếu người thông minh thì họ sẽ hiểu ngay em đang nói về ai, về vấn đề gì.
không cần em phải nói vì nó đụng chạm nhiều người lắm. và phần trích dẫn của em chỉ đơn thuần vừa đủ cho vấn đề em góp ý!
cuối cùng anh đọc và cùng suy nghĩ nhé:
Tình bạn chân thành là thế nhưng thực tế không phải tất cả những người cười với ta cũng là bạn của ta, những người làm ta bực mình cũng là kẻ thù của ta. Thật đúng vậy! Những người cười với ta chưa hẳn là bạn của ta bởi đó là những kẻ a dua, xu nịnh ta, đồng lòng với ta làm những việc xấu. Còn những kẻ làm ta bực mình chưa hẳn là kẻ thù của ta. Đó là những người bạn tốt, đã thẳng thắng phê bình những sai lầm, những khuyết điểm, những việc làm xấu của bạn và nghiêm chỉnh giúp bạn sửa sai.
Như ta thấy, những kẻ như Lý Thông bè ngoài nói cười vui vẻ, tốt bụng với Thạch Sanh nhưng cuối cùng lại âm thầm hưởng lợi một mình. “Những kẻ làm ta bực mình” như Dương Lễ bằng lời mắng chửi, hạ thấp danh dự của Lưu Bình_kẻ chôn mình trong rượu chè thế mà bằng lời nói ấy, sau này Lưu Bình đã thành tài, công thành danh toại.
Qua đây ta thấy, những kẻ lúc nào cũng cười nói vui vẻ, đồng lòng cho những làm xấu của ta là những kẻ đã vô tình hại ta. Cần phải biết trân trọng, biết ơn người đã luôn thẳng thắn phê bình những khuyết điểm, sai lầm và giúp ta sửa sai. Đó chính là người bạn chân thành.
ý em đã làm được một phần và chưa được một phần, hiểu sao thì hiểu anh à. với lại em chả nói a sai hay tôm đúng, ai đúng thì cũng vậy thôi. Anh nghĩ rằng bản tính của con người dễ thay đổi chỉ vì 1 vài lời góp ý à ("non sông dễ đổi bản tính khó dời"). ừ thì anh đúng, nhưng đúng rồi thì thôi , còn nói nhiều làm gì, anh nghĩ anh thích minh bạch , nhưng đó chỉ là suy nghĩ của anh , anh nghĩ đến cảm giác của ai đó chưa?. Tôm, em nghĩ là một người nội tâm , không thích nói nhiều, và bạn ấy cũng đã hiểu,nhưng ...(a muốn hiểu sao thì kệ anh tiếp

) . Không lẽ, khi thắng rồi làm "vua" rồi thì anh muốn giết luôn kẻ bại trận sao? làm người em nghĩ nên vừa vừa phai phải thôi.
Lời cuối cùng em muốn mọi chuyện hãy kết thúc trong hòa bình. Và qua đây thì để lại rất nhiếu vấn đề đáng suy nghĩ. Là một bài học cho nhiều người trong cách cư xử với cô.ng đồng, xã hội. Và cũng là một hành trang quý giá trong "ba lô" của em cũng như ai đó chuẩn bị bước vào đường đời.