[Mod Hóa đón tết] Đội 1: Tali ( Tl )

G

giotbuonkhongten

Kún vs sự trợ giúp của 1 thiên thần bí mật< chi... sướng chưa> đưa ra vài đáp án
- pic hóa học và đời sống lớp 12
- polime.....
- 108= Ag

Sai roài Cún ơi, cái tội ko chịu đọc kĩ bên box mod hóa nên Tali phải chịu thua cuộc.

Key :x

Một ngày nọ maruco gọi thao_won đến, trao cho 1 tờ giấy và bảo: " Mang đổi tờ giấy

này ra $$ đi cưng :)) ". Thao_won dùng lẽ để thuyết phục nhưng maruco ko chịu, :|

thật buồn cho em :((. Cuối cùng, thao_won mang tờ giấy đến lớp, cùng

nguyenthuhuong0808 và 12 bạn để tìm ra cách. Cách đó chỉ dc nói cho một mình

giotbuonkoten biết




http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=120652&page=5

Bài post cuối cùng có 3 bài tập đó.
 
T

traimuopdang_268

Sai roài Cún ơi, cái tội ko chịu đọc kĩ bên box mod hóa nên Tali phải chịu thua cuộc.

Key :x


Một ngày nọ maruco gọi thao_won đến, trao cho 1 tờ giấy và bảo: " Mang đổi tờ giấy

này ra $$ đi cưng :)) ". Thao_won dùng lí lẽ để thuyết phục nhưng maruco ko chịu, :|

thật buồn cho em :((. Cuối cùng, thao_won mang tờ giấy đến lớp, cùng

nguyenthuhuong0808 và 12 bạn để tìm ra cách. Cách đó chỉ dc nói cho một mình

giotbuonkoten biết




http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=120652&page=5


Bài post cuối cùng có 3 bài tập đó.

hơ hơ:(
hơ hơ:(
hơ hơ:(
hơ hơ :(
hơ hơ:(
hơ hơ:(
hơ hơ :(
hơ hơ:(
hơ hơ:(
hơ hơ :(
hơ hơ:(
hơ hơ:(
hơ hơ :(
hơ hơ:(
hơ hơ:(
hơ hơ :(
hơ hơ:(
hơ hơ:(
hơ hơ :(
hơ hơ:(
hơ hơ:(
hơ hơ :(
hơ hơ:(
hơ hơ :(
b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(

hơ. Post đúng mấy cái ngày bấn:((

Biết ngay đáp an kiểu gì cug có số 12, đoán gần đúng mới đau:(:)((

Ứ chịu :))

Cách này đâu có kiếm được tiền :)):p
 
C

cuncon_baby

thế còn cái dữ kiện tiền tiền kia thì sao
pé Hương đoán gần ra:-SS:-SS
orange4.gif
orange4.gif
 
N

nguyenthuhuong0808

huhu phí quá
tại vì em ko có hay vô box 12
thiếu mất chữ trao đổi
huhu
tiếc ghê
 
G

giotbuonkhongten

Trời ạ

Đây là cách đưa key

dễ lừa người đọc :))

cách đổi chỉ là cái " bẫy":x
 
C

cuncon_baby

Câu hỏi
b) Oxi nguyên tố hoạt động mạnh hơn clo nhưng ở điều kiện thường tỏ ra kém hoạt động hơn?
Trả lời:
[FONT=&quot]vì trong Oxi có liên kết pi nên bền vững ở nhiệt độ thường[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]
->Đáp án:Khoảng cách giữa 2 ngtử trong phân tử [tex] 0_2 [/tex] là 1,21[tex] A^o [/tex] bé hơn độc dài liên kết đơn "O - O" là 1,48 [tex] A^o [/tex], do đó phân tử [tex] {O}_{2} [/tex] rất bền. Mặt khác trong phân tử [tex]O_2 [/tex] có 1 liên kết [tex]\sigma [/tex] và 2 lkết [tex] \pi [/tex] ba electron, trong khi đó ptử [tex] {Cl}_{2} [/tex] chỉ có lkết [/FONT]
[FONT=&quot][TEX]\sigma[/TEX][/FONT] [FONT=&quot]và 1 phần liên kết [tex]\pi [/tex] do sự xen phủ của các e d. Do đó, năng lượng trong liên kết phân tử [tex] O_2 [/tex] là 118kcal/mol còn với [tex] Cl_2 [/tex] là 59kcal/mol. Ở nhiệt độ [tex]2000^o [/tex]C, phân tử [tex]O_2 [/tex] sẽ phân li thành ngtử O, khi đó oxi thể hiện hoạt tính hóa học mạnh hơn clo.
Câu hỏi
[
QUOTE]
[/FONT]
[FONT=&quot] Ở nhiệt động thường: nitơ là chất khí nhưng photpho lại là chất rắn? Photpho là chất có độ âm điện bé hơn nitơ nhưng lại hoạt động hơn nitơ? Nitơ và clo đều có độ âm điện bằng 3 nhưng [tex] N_2[/tex] & [tex] Cl_2[/tex][FONT=&quot]có tính oxi hóa kém hơn [/QUOTE]
Đáp án: Kich thích phân tử của [tex] N_2[/tex] bé hơn P, hơn nữa trong phân tử P gồm 1 số lớn ngtử, do đó nlượng tương tác các phân tử[tex]N_2[/tex] bé hơn P-> đkiện thường [tex] N_2[/tex] là chất khí còn P là chất rắn
- Liên kết "P-P" trong phân tử [tex] P_4[/tex] kém bền hơn sơ với liên kết "N- N" trong phân tử [tex] N_2[/tex]. Hơn nữa ngtử P có obitan 3d nên e dễ bị kich thích từ[tex] 3s^23p^3[/tex] lên 3d tạo ra 5 e đọc thân, hình thành 5 liên kết cộng hóa trị-> photpho hd8ộng mạnh hơn [tex] N_2[/tex]
- N và Cl dù có độ âm điên bằng nhau(=3) nhưng phân tử[tex] Cl_2[/tex] và 1 liên kết đơn[tex]\sigma[/tex] còn phân tử[tex] N_2 (N\equiv N)[/tex] có 3 liên kết [tex]\sigma[/tex] và 2lkết[tex]\pi[/tex] do đó phtử[tex]N_2[/tex] bền hơn[tex] Cl_2[/tex]. Muốn tham gia phản ứng cần năng lượn để phá vỡ liên kết, vì vậy ở điều kiện thường[tex]N_2[/tex] bền hơn [tex]Cl_2[/tex] nên thể hiện tính oxi hóa yếu hơn
Câu hỏi
[/FONT]
[/FONT]

Câu 2: Tại sao khi giặt quần áo nilon, len, tơ bằng xà phòng có độ kiềm cao, không nên giặc bằng nuốc quá nóng hoặc (ủi) quá nóng đồ dùng trên
[FONT=&quot]Trả lời:
[/FONT]
dùng nước nóng để giặt, protein sẽ đông cứng trên quần áo. Nếu bị ánh sáng mặt trời chiếu vào và tác dụng oxy hoá của không khí, biến thành các vết ố vàng, khó có thể tẩy sạch được.

-> Đáp án: Tơ nilon( tơ poliamit), và tơ tằm(protit) đều có các nhóm -CO-NH- trong phân tử. Các nhóm này dễ bị thủy phân trong môi trường axit và kiềm, vì vậy độ bền của quần áo( sản xuất từ len, nilon, tơ tằm) sẽ bị giảm nhiều khi giặt bằng xà phòng có độ kiềm cao.
Len, tơ tằm, nilon kém bền đối với nhiệt'
Ngoài ra, len( từ l6ng thú) thuộc loại polipeptit. Dung dịch xà phòng có môi trường kiềm sẽ xúc tác cho phan ứng thủy phân liên kết peptit(-CONH-) làm đứ chuỗi polipeptitm làm đồ mau hỏng
Câu hỏi
[FONT=&quot]
:Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại M vào dung dịch axit HNO3, thu được dung dịch A. Chia A thành 2 phần bằng nhau.
[FONT=&quot]Kết tinh phần 1 ở điều kiện thích hợp thu được 25,6 gam một muối X duy nhất.

[FONT=&quot]- Cho phần 2 tác dụng với NaOH dư được kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi thu được 4,0 gam chất rắn.

[FONT=&quot]Xác định kim loại M và muối X, biết M chỉ có một hóa trị duy nhất
[FONT=&quot]
Trả lời:
[/FONT]
[/FONT]
[/FONT]
[/FONT]
[/FONT]
2M ---> 2M(NO3)n --> 2M(OH)n ---> M2On
n M2On =
nM(NO3)n =
mà nM2On = 1/2 n M(NO3)n
--> M/n = 12
--> Mg


[FONT=&quot]-> Đáp án:[/FONT]
Gọi hóa trị của kl là n (1,2,3) , khối lượng mol là a (g)
gọi số mol muối ở mỗi phần là x . ta có số mol kim loại ban đầu là 2x
có 2ax = 4,8 nên ax = 2,4 (1)
Nếu muối tạo thành chỉ là M(N03)n thì ta có : (a + 62n)x = 25,6 (2)
từ (1) và (2) suy ra x = (25,6 - 2,4)/62n = 0,187/n
Mặt khác theo các pt (viết pt ra ) số mol oxit thu dc là x/2 nên ta có (2a + 16n) x/2 = 4 (3)
từ (1) và (3) ta có x = (4- 2,4 ) /16n = 0,1/n
ta thấy 2 giá trị x ko bằng nhau . Vì vậy muối No3 phải là muối ngậm nước
Đặt công thức muối là M(NO3)n. mH2O
khối lượng muối mỗi phần là (a + 62n +18m)x = 25,6 (4)
Kết hợp (1) (3) (4) ta có hệ
ax= 2,4
(2a + 16n) x/2 = 4
(a + 62n +18m)x = 25,6
thay ax = 2,4 vào các pt dưới ta dc nx = 0,2 và mx = 0,6
suy ra a/n = 12 . thay n= 1, 2, 3 ta dc a= 24 . là Mg
thay n= 2 thu dc x= 0,1 . do đó m = 6
vậy M là Mg và muối là Mg (NO3)2. 6H2O
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom