

P=>Q
P : sai và Q đúng => mệnh đề P=>Q đúng ( VD : 4<3 => 16> 9 : mệnh đề đúng )
Mình thấy nó vô lý lắm. Nhưng thầy Thưởng lại nói mệnh đề P đúng hay sai không quan trọng, chỉ cần Q đúng là mệnh đề đúng. Mình thấy là mệnh đề kéo theo là từ P suy ra Q. Vậy P đã sai rồi thì làm gì có việc Q đúng. Các cậu cho mình ý kiến về cái này nhé.
Một trường hợp khác:
Có P => Q với P là mệnh đề sai và Q là mệnh đề sai thì suy ra mệnh đề P => Q là mệnh đề đúng. đúng là P sai suy ra Q sai là đúng nhưng ở đây mình thấy nó sao sao ấy. Cũng không rõ nữa. Mơ hồ lắm. Cậu nào biết thì nói rõ giúp mình nha.
Còn một cái mà mình thắc mắc. Là trong SGK không xét trường hợp P sai. Tại sao lại như vậy? Cảm ơn các cậu trước nha
Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo kiến thức tại topic sau
Mệnh đề, tập hợp
Tổng hợp sách giáo khoa mới
Bài toán mệnh đề, mệnh đề chứa biến
P : sai và Q đúng => mệnh đề P=>Q đúng ( VD : 4<3 => 16> 9 : mệnh đề đúng )
Mình thấy nó vô lý lắm. Nhưng thầy Thưởng lại nói mệnh đề P đúng hay sai không quan trọng, chỉ cần Q đúng là mệnh đề đúng. Mình thấy là mệnh đề kéo theo là từ P suy ra Q. Vậy P đã sai rồi thì làm gì có việc Q đúng. Các cậu cho mình ý kiến về cái này nhé.
Một trường hợp khác:
Có P => Q với P là mệnh đề sai và Q là mệnh đề sai thì suy ra mệnh đề P => Q là mệnh đề đúng. đúng là P sai suy ra Q sai là đúng nhưng ở đây mình thấy nó sao sao ấy. Cũng không rõ nữa. Mơ hồ lắm. Cậu nào biết thì nói rõ giúp mình nha.
Còn một cái mà mình thắc mắc. Là trong SGK không xét trường hợp P sai. Tại sao lại như vậy? Cảm ơn các cậu trước nha
Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo kiến thức tại topic sau
Mệnh đề, tập hợp
Tổng hợp sách giáo khoa mới
Bài toán mệnh đề, mệnh đề chứa biến
Last edited by a moderator: