- 23 Tháng chín 2018
- 576
- 781
- 161
- TP Hồ Chí Minh
- Đại học sư phạm tphcm
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Cấu tạo và vị trí của crom trong bảng tuần hoàn
- Cấu hình e nguyên tử: 24Cr: 1s22s22p63s23p63d54s1
24Cr2+: 1s22s22p63s23p63d4
24Cr3+: 1s22s22p63s23p63d3
- Vị trí: Cr thuộc ô 24, chu kì 4, nhóm VIB.
Tính chất vật lí của crom
- Crom có màu trắng ánh bạc, rất cứng (cứng nhất trong số các kim loại, độ cứng chỉ kém kim cương), khó nóng chảy (tnc 18900C). Crom là kim loại nặng, có khối lượng riêng là 7,2 g/cm3.
Tính chất hóa học của crom
- Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt, có mức oxi hóa từ +1 đến +6, nhưng phổ biến hơn cả là +2, +3, +6.
a. Tác dụng với phi kim
4Cr + 3 O2 → 2 Cr2O3
2Cr + 3Cl2 → 2 CrCl3
- Ở nhiệt độ thường trong không khí, kim loại crôm tạo ra màng mỏng crôm (III) oxit có cấu tạo mịn, bền vững bảo vệ. ở nhiệt độ cao khử được nhiều phi kim.
b. Tác dụng với nước
- Không tác dụng với nước do có màng oxit bảo vệ.
c. Tác dụng với axit
- với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng nóng, màng axit bị phá huỷ
Cr khử được H+ trong dung dịch axit.
Thí dụ: Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
Cr + H2SO4 →CrSO4 + H2
Pt ion:
2H+ + Cr → Cr2+ + H2
Crôm thụ động với axit H2SO4 và HNO3 đặc, nguội.
Điều chế crom
- Cr2O3 được tách ra từ quặng, sau đó điều chế crom bằng phương pháp nhiệt nhôm:
C2O3 + 2Al → 2Cr + Al2O3
- Cấu hình e nguyên tử: 24Cr: 1s22s22p63s23p63d54s1
24Cr2+: 1s22s22p63s23p63d4
24Cr3+: 1s22s22p63s23p63d3
- Vị trí: Cr thuộc ô 24, chu kì 4, nhóm VIB.
Tính chất vật lí của crom
- Crom có màu trắng ánh bạc, rất cứng (cứng nhất trong số các kim loại, độ cứng chỉ kém kim cương), khó nóng chảy (tnc 18900C). Crom là kim loại nặng, có khối lượng riêng là 7,2 g/cm3.
Tính chất hóa học của crom
- Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt, có mức oxi hóa từ +1 đến +6, nhưng phổ biến hơn cả là +2, +3, +6.
a. Tác dụng với phi kim
4Cr + 3 O2 → 2 Cr2O3
2Cr + 3Cl2 → 2 CrCl3
- Ở nhiệt độ thường trong không khí, kim loại crôm tạo ra màng mỏng crôm (III) oxit có cấu tạo mịn, bền vững bảo vệ. ở nhiệt độ cao khử được nhiều phi kim.
b. Tác dụng với nước
- Không tác dụng với nước do có màng oxit bảo vệ.
c. Tác dụng với axit
- với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng nóng, màng axit bị phá huỷ
Thí dụ: Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
Cr + H2SO4 →CrSO4 + H2
Pt ion:
2H+ + Cr → Cr2+ + H2
Crôm thụ động với axit H2SO4 và HNO3 đặc, nguội.
Điều chế crom
- Cr2O3 được tách ra từ quặng, sau đó điều chế crom bằng phương pháp nhiệt nhôm:
C2O3 + 2Al → 2Cr + Al2O3