Sinh 9 [Lý thuyết] Chương III : ADN và gen ADN

ha_duong21

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
6 Tháng một 2020
969
2,514
316
19
Vinh
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 3
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chào các bạn 2k7 , năm học này chính là năm cuối cấp 2 của các bạn:rongcon16 . Có nhiều thứ mới lạ có thể khiến các bạn khá bỡ ngỡ với nhiều môn học . Ví dụ như Sinh học chẳng hạn :D , các lớp trước Sinh học đều là lý thuyết nhưng lên lớp 9 lại khác , ngoài lý thuyết thì các bạn học toán Sinh . Khá thú vị đó nhen :rongcon34
Hôm nay mình gửi đến các bạn toàn bộ lý thuyết chương III :ADN và gen ADN ,mong sẽ giúp các bạn trong chương trình Sinh 9

---Nếu bạn không xem được , hãy vào đây để xem nhé ---
Nhớ bật sub để xem bạn nhé :) , khá thú vị đó nhen
Cùng vào đây thảo luận nàoooooo:Rabbit34
1. Yếu tố tạo nên tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin là:
A.Thành phần, số lượng và trật tự của các axitamin
B. Thành phần, số lượng và trật tự của các nuclêôtit
C. Thành phần, số lượng của các cặp nuclêôtit trong ADN
D. Cả 3 yếu tố trên
2.Tại sao ADN được xem là cơ sở vật chất di truyền ở cấp phân tử?
A. ADN có khả năng tự sao theo đúng khuôn mẫu
B. ADN có trình tự các cặp nucleotit đặc trưng cho loài
C. Số lượng và khối lượng ADN không thay đổi qua giảm phân và thụ tinh
D. Cả A và B
3. Chiều xoắn của phân tử ADN là:
A. Chiều từ trái sang phải
B. Chiều từ phải qua trái
C. Cùng với chiều di chuyển của kim đồng hồ
D. Xoắn theo mọi chiều khác nhau
4.Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là
A. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.
B. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc đã thay đổi.
C. Trong 2 ADN mới, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp
D. Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN trên hai hướng ngược chiều nhau.
5.Trong mỗi phân tử ADN con được tạo ra từ sự nhân đôi thì:
A. Cả 2 mạch đều nhận từ ADN mẹ
B. Cả 2 mạch đều được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường
C. Có 1 mạch nhận từ ADN mẹ
D. Có nửa mạch được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường

 
Last edited:

phamkimcu0ng

Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
9 Tháng mười 2018
1,683
7,939
561
Cà Mau
Trường trung học cơ sở Nguyễn Thiện Thành
1. Yếu tố tạo nên tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin là:
A.Thành phần, số lượng và trật tự của các axitamin
B. Thành phần, số lượng và trật tự của các nuclêôtit
C. Thành phần, số lượng của các cặp nuclêôtit trong ADN
D. Cả 3 yếu tố trên

2.Tại sao ADN được xem là cơ sở vật chất di truyền ở cấp phân tử?
A. ADN có khả năng tự sao theo đúng khuôn mẫu
B. ADN có trình tự các cặp nucleotit đặc trưng cho loài
C. Số lượng và khối lượng ADN không thay đổi qua giảm phân và thụ tinh
D. Cả A và B

3. Chiều xoắn của phân tử ADN là:
A. Chiều từ trái sang phải
B. Chiều từ phải qua trái
C. Cùng với chiều di chuyển của kim đồng hồ
D. Xoắn theo mọi chiều khác nhau

4.Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là
A. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.
B. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc đã thay đổi.
C. Trong 2 ADN mới, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp
D. Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN trên hai hướng ngược chiều nhau.

5.Trong mỗi phân tử ADN con được tạo ra từ sự nhân đôi thì:
A. Cả 2 mạch đều nhận từ ADN mẹ
B. Cả 2 mạch đều được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường
C. Có 1 mạch nhận từ ADN mẹ
D. Có nửa mạch được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường
 

Phuongg Ahn

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng ba 2019
192
214
86
Lào Cai
trường trung học cơ sở số 1 xuân quang
1. Yếu tố tạo nên tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin là:
A.Thành phần, số lượng và trật tự của các axitamin
B. Thành phần, số lượng và trật tự của các nuclêôtit
C. Thành phần, số lượng của các cặp nuclêôtit trong ADN
D. Cả 3 yếu tố trên
2.Tại sao ADN được xem là cơ sở vật chất di truyền ở cấp phân tử?
A. ADN có khả năng tự sao theo đúng khuôn mẫu
B. ADN có trình tự các cặp nucleotit đặc trưng cho loài
C. Số lượng và khối lượng ADN không thay đổi qua giảm phân và thụ tinh
D. Cả A và B
3. Chiều xoắn của phân tử ADN là:
A. Chiều từ trái sang phải
B. Chiều từ phải qua trái
C. Cùng với chiều di chuyển của kim đồng hồ
D. Xoắn theo mọi chiều khác nhau
4.Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là
A. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.
B. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc đã thay đổi.
C. Trong 2 ADN mới, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp
D. Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN trên hai hướng ngược chiều nhau.
5.Trong mỗi phân tử ADN con được tạo ra từ sự nhân đôi thì:
A. Cả 2 mạch đều nhận từ ADN mẹ
B. Cả 2 mạch đều được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường
C. Có 1 mạch nhận từ ADN mẹ
D. Có nửa mạch được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường
hihi đợi mãi cuối cùng cũng đến phần này bài viết hay quá chị ưi xD
 

lam371

Học sinh gương mẫu
HV CLB Lịch sử
Thành viên
25 Tháng mười hai 2011
1,065
2,563
406
Bình Phước
Hogwarts School Of Witchcraft And Wizardry
1. Yếu tố tạo nên tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin là:
A.Thành phần, số lượng và trật tự của các axitamin
B. Thành phần, số lượng và trật tự của các nuclêôtit
C. Thành phần, số lượng của các cặp nuclêôtit trong ADN
D. Cả 3 yếu tố trên
2.Tại sao ADN được xem là cơ sở vật chất di truyền ở cấp phân tử?
A. ADN có khả năng tự sao theo đúng khuôn mẫu
B. ADN có trình tự các cặp nucleotit đặc trưng cho loài
C. Số lượng và khối lượng ADN không thay đổi qua giảm phân và thụ tinh
D. Cả A và B
3. Chiều xoắn của phân tử ADN là:
A. Chiều từ trái sang phải
B. Chiều từ phải qua trái
C. Cùng với chiều di chuyển của kim đồng hồ
D. Xoắn theo mọi chiều khác nhau
4.Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là
A. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.
B. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc đã thay đổi.
C. Trong 2 ADN mới, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp
D. Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN trên hai hướng ngược chiều nhau.
5.Trong mỗi phân tử ADN con được tạo ra từ sự nhân đôi thì:
A. Cả 2 mạch đều nhận từ ADN mẹ
B. Cả 2 mạch đều được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường
C. Có 1 mạch nhận từ ADN mẹ
D. Có nửa mạch được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường
 

ha_duong21

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
6 Tháng một 2020
969
2,514
316
19
Vinh
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 3
Đáp án Chương III :
1. Yếu tố tạo nên tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin là:
A.Thành phần, số lượng và trật tự của các axitamin
B. Thành phần, số lượng và trật tự của các nuclêôtit
C. Thành phần, số lượng của các cặp nuclêôtit trong ADN
D. Cả 3 yếu tố trên
2.Tại sao ADN được xem là cơ sở vật chất di truyền ở cấp phân tử?
A. ADN có khả năng tự sao theo đúng khuôn mẫu

B. ADN có trình tự các cặp nucleotit đặc trưng cho loài
C. Số lượng và khối lượng ADN không thay đổi qua giảm phân và thụ tinh
D. Cả A và B
Một trong các bản chất của gen là truyền đạt thông tin di truyền qua quá trình tự sao
3. Chiều xoắn của phân tử ADN là:
A. Chiều từ trái sang phải

B. Chiều từ phải qua trái
C. Cùng với chiều di chuyển của kim đồng hồ
D. Xoắn theo mọi chiều khác nhau
4.Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là
A. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.
B. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc đã thay đổi.
C. Trong 2 ADN mới, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp
D. Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN trên hai hướng ngược chiều nhau.
5.Trong mỗi phân tử ADN con được tạo ra từ sự nhân đôi thì:
A. Cả 2 mạch đều nhận từ ADN mẹ
B. Cả 2 mạch đều được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường
C. Có 1 mạch nhận từ ADN mẹ
D. Có nửa mạch được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường
Dựa vào nguyên tắc bán bảo toàn, trong mỗi ADN con có 1 mạch cũ của ADN mẹ và mạch còn lại được tổng hợp mới

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Cảm ơn @phamkimcu0ng @thinhminhlan @nhuukha đã thảo luận bài viết này . Các bạn đừng quên tối này đúng 20h mình sẽ đăng tải chương IV . Mong các bạn có thể ghé qua thảo luận ^^
 

Minhtq411

Học sinh
Thành viên
5 Tháng mười một 2021
183
197
46
TP Hồ Chí Minh
1. Yếu tố tạo nên tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin là:
A.Thành phần, số lượng và trật tự của các axitamin
B. Thành phần, số lượng và trật tự của các nuclêôtit
C. Thành phần, số lượng của các cặp nuclêôtit trong ADN
D. Cả 3 yếu tố trên
2.Tại sao ADN được xem là cơ sở vật chất di truyền ở cấp phân tử?
A. ADN có khả năng tự sao theo đúng khuôn mẫu

B. ADN có trình tự các cặp nucleotit đặc trưng cho loài
C. Số lượng và khối lượng ADN không thay đổi qua giảm phân và thụ tinh
D. Cả A và B
3. Chiều xoắn của phân tử ADN là:
A. Chiều từ trái sang phải
B. Chiều từ phải qua trái
C. Cùng với chiều di chuyển của kim đồng hồ
D. Xoắn theo mọi chiều khác nhau
4.Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là
A. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.
B. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc đã thay đổi.
C. Trong 2 ADN mới, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp
D. Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN trên hai hướng ngược chiều nhau.
5.Trong mỗi phân tử ADN con được tạo ra từ sự nhân đôi thì:
A. Cả 2 mạch đều nhận từ ADN mẹ
B. Cả 2 mạch đều được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường
C. Có 1 mạch nhận từ ADN mẹ
D. Có nửa mạch được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường
 
Top Bottom