[lý 12]

D

dat_nm93

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

làm giúp mình bài này nhé.
Mạch RLC nối tiếp khi đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc ω (mạch có tính cảm kháng) và ω biến đổi thì ta chọn được một giá trị của ω làm cho cường độ hiệu dụng có trị số lớn nhất là Imax và 2 trị số ω1, ω2 vơí ω1+ω2 = 200л thì cường độ lúc này là I với I = Imax / can(2), cho L= 3/4л (H).
Điện trở có trị số nào?
A. 200Ω B. 150Ω
C. 50Ω D. 100Ω
 
D

dhbkhna

w thay đổi I max => cộng hưởng xãy ra ZL=ZC. w1+w2= căn bậc 2 w1*w2 và bằng W. mà có cộng hưởng thy W= 1 chia căn LC. có W có L tự tìm ra ZL => ZC và => Z => R
 
D

doime

ai giai thick chỗ này hộ tớ

w thay đổi I max => cộng hưởng xãy ra ZL=ZC. w1+w2= căn bậc 2 w1*w2 và bằng W. mà có cộng hưởng thy W= 1 chia căn LC. có W có L tự tìm ra ZL => ZC và => Z => R
ai có thể giải thick kĩ hộ tớ chỗ này không tớ không hiểu lắm....thank....
 
N

nh0x2x0ay

hk hiu~
gjai thjx zum minh dj
lam xao muk tin Z
********************************************************?????????????
 
D

dangkll

làm giúp mình bài này nhé.
Mạch RLC nối tiếp khi đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc ω (mạch có tính cảm kháng) và ω biến đổi thì ta chọn được một giá trị của ω làm cho cường độ hiệu dụng có trị số lớn nhất là Imax và 2 trị số ω1, ω2 vơí ω1+ω2 = 200л thì cường độ lúc này là I với I = Imax / can(2), cho L= 3/4л (H).
Điện trở có trị số nào?
A. 200Ω B. 150Ω
C. 50Ω D. 100Ω

Đây là đề thi thử hocmai lần 1 mà, các bạn lên đấy mà xem lời giải. da là B.
 
D

dat_nm93

uk. trong de lan 1 that. thank dangkll.
cac ban vao xem loi giai cu the trong de thi thu lan 1 duoc do.
cam on nhieu nha.
 
D

dat_nm93

Giúp mình DDXC

lần lượt mắc vào 2 đầu mạch RLC nối tiếp hdt u1,u2,u3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng khác tần số. Khi đó cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là
[TEX]{i}_{1}={I}_{0}cos100\pi t[/TEX]
[TEX]{i}_{2}={I}_{0}cos(120\pi t+\frac{2\pi }{3})[/TEX]
[TEX]{i}_{3}=I\sqrt{2}cos(110\pi t-\frac{2\pi }{3})[/TEX]
Tìm mối quan hệ giữa I và [TEX]{I}_{0}[/TEX]?
A. [TEX]I>\frac{{I}_{0}}{\sqrt{2}}[/TEX]
B. [TEX]I\geq \frac{{I}_{0}}{\sqrt{2}}[/TEX]
C. [TEX]I< \frac{{I}_{0}}{\sqrt{2}}[/TEX]
D. [TEX]I\leq \frac{{I}_{0}}{\sqrt{2}}[/TEX]
 
H

huubinh17

Bài số 2 thì thế này, bạn thấy, ứng với [tex]120\pi[/tex] và [tex]100\pi[/tex] thì 2 dòng đó bằng nhau và bằng [tex]I_0[/tex]
Do đó mạch này cộng hưởng ở tần số [tex]\sqrt{120*100*\pi *\pi}[/tex] (ko biết gõ tex) :D và khoảng [tex]109.5\pi[/tex]
So sánh với tấn số của mạch [tex]i_3[/tex] thì [tex]f_3>f_0[/tex]
Bạn nhìn vào đồ thị biểu diễn sư cộng hưởng , tức sự phụ thuộc của biên độ vào tần số trong sách giáo khoa vật lý, bài cộng hưởng ấy thì thấy ngay đồ thị ấy biểu diễn cái gì và phụ thuộc giữa biên độ và f như thế nào ?, mà nói chung tầ số càng gần tần số riêng của hệ thì biên độ càng tăng,
Mà [tex]f_3<f_2[/tex] do đó biên độ ứng với f_3 lớ hơn biê độ ứngt với f_2
Suy ra [tex]I\sqrt{2}<I_0[/tex]
________
Bạn love_11 xem bài của mình với
 
L

lovee_11

bài huubinh giải thích lủng củng quá:D,mà từ câu chốt suy ra kq lại ngược nhau kìa:))
lm lại cho dễ hiểu nhé:
do tại u1 và u2 cùng Io nên cộng hưởng xảy ra tại omega=omega1*omega2 (cái này cũng ko bít gõ ct nốt,chịu khó nhìn vậy:D)
mà cường độ hữu dụng đặt g/trị Max khi mạch xảy ra cộng hưởng(do lúc này z=R)
nhận thấy omega3 gần bằng omega cộng hưởng (chắc đề cho mình lấy gần bằng đấy,chứ lấy chi 109,5:D) nên coi mạch cộng hưởng tại omega3 => mọi I khi omega thay đổi đều nhỏ hơn I3
hay Icăn2>Io =>A (ko có dấu = do omegg 1 và 2 khác omega 3)
 
D

dat_nm93

ok. mình hiểu rồi. cám ơn nhiều!
bạn xem lại bài 1 giúp mình.
Nếu giải như vậy thì[TEX]{\omega }_{1}*{\omega }_{2}= -\frac{1}{LC}< 0[/TEX].
như vậy không thoả mãn.
 
L

lovee_11

bạn xem lại đáp án hộ mình
thay đổi omega để I max thì nó xảy ra khi có cộng hưởng,tức lúc này z=R (z là tổng trở toàn mạch),gọi
I max=Io
tại omega 1 và 2 thì I=Io/căn 2 => z=căn 2 R
bạn tưởng tượng 1 chút về giản đồ,lúc đó thì [zL-zC]=R (dấu kia là trị tuyệt đối:D)
mặt khác tại 2 g/trị omega lm I max thì sẽ có 1 TH zL>zC
tức là thế này,mình giả sử omega1>omega2 thì :
zL1-zC1=zC2-zL2=R => R< zL1 < 200pi*L<150 (nó sẽ nhỏ hơn,ko có bằng 150)
 
D

dat_nm93

Giao thoa I-âng

Bài 1.
có a=1,2mm; D=1,5m. chieu ánh sáng 2 khe bằng ánh sáng trắng có [TEX]0,4\mu m\leq \lambda \leq 0,76\mu m[/TEX]. Số tia đơn sắc cho vân tối tại điểm M cách vân trắng chính giữa 4,5mm là:
A.2 B. 3 C. 4 D.5

Bài 2
Mạch LC dao động tự do với chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng từ trướng bằng 3 lần năng lượng điênj trường đến lúc năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường là?
A. T/6
B. T/8
C.T/12
D. T/24
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom