[Lý 11] Cùng học lý 11

D

duynhan1

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Để giúp chúng ta nhớ bài tốt hơn, mình sẽ post các bài tập Vật Lý 11 của tác giả Bùi Quang Hân để chúng ta cùng làm :)

Lực tương tác tĩnh điện

Dạng 1: Xác định các đại lượng liên quan đến lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên

1. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau đoạn [TEX]R = 4 cm[/TEX]. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là [TEX]F = 10^{-5}[/TEX]
a) Tìm độ lớn của mỗi điện tích
b) Tìm khoảng cách [TEX]R1 [/TEX] giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là [TEX]F_1=2,5.10^{-6}[/TEX]

2. Hai hạt bụi trong không khí ở cách nhau 1 đoạn [TEX]R= 3 cm[/TEX] mỗi hạt mang điện tích [TEX]q= -9,6.10^{-13}C[/TEX]
a) Tính lực tĩnh điện giữa hai hạt
b) Tính số electron dư trong mỗi hạt bụi, biết [TEX]q_e = -1,6. 10^{-19}[/TEX]

3. Mỗi proton có khối lượng [TEX]m=1,67.10^{-27}kg[/TEX], điện tích [TEX]q=1,6.10^{-19}C[/TEX]. Hỏi lực đẩy Culong giữa chúng lớn hơn lực hấp dẫn bao nhiêu lần.


4. Hai vật nhỏ giống nhau, mỗi vật thừa 1electron. TÌm khối lượng mỗi vật để lực hấp dẫn bằng lực tĩnh điện.

5. Electron quay quanh hạt nhân nguyên tử Hidro theo quỹ đạo hình tròn với bán kính [TEX]R= 5.10^{-11}[/TEX]

a) Tính độ lớn lực hướng tâm đặt lên electron
b) Tính vận tốc và tần số chuyển động của electron

6.Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cách nhau đoạn [TEX]R=1m[/TEX], đẩy nhau bằng lực [TEX]F=1,8N[/TEX]. Điện tích tổng cộng của 2 vật là [TEX]Q= 3.10^{-5}[/TEX]. TÍnh điện tích mỗi vật.

7.Hai quả cầu nhỏ như nhau mang các điện tích [TEX]q_1,q_2[/TEX] đặt trong không khí cách nhau [TEX]R=2 cm [/TEX], đẩy nhau bằng lực [TEX]F =2,7.10^{-4}[/TEX]. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ, chúng đẩy nhau bằng lực [TEX]F'=3,6.10^{-4}[/TEX]. TÍnh [TEX]q_1,q_2[/TEX]
 
T

thuyan9i




1. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau đoạn [TEX]R = 4 cm[/TEX]. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là [TEX]F = 10^{-5}[/TEX]
a) Tìm độ lớn của mỗi điện tích
b) Tìm khoảng cách [TEX]R1 [/TEX] giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là [TEX]F_1=2,5.10^{-6}[/TEX]



Ứ vẽ dc hình
a. [TEX] F=\frac{k.|q1.q2|}{R^2}[/TEX]
[tex]\epsilon[/tex] =1 hem tính
--> [TEX]|q1.q2|=1.77.10^{-18}[/TEX][TEX]q1.q2=1.77.10^{-18}[/TEX]
Theo đề bài q1=q2
-->[TEX]q^2=1.77.10^{-18}[/TEX] -> [TEX]q1= q2= 1.3.10^{-9}[/TEX]
TH âm nữa [TEX]q1= q2= -1.3.10^{-9}[/TEX]

b. Tươn g tự công thức ra

--> bị ép buộc :-\"
 
Last edited by a moderator:
L

l94

Lực tương tác tĩnh điện



1. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau đoạn [TEX]R = 4 cm[/TEX]. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là [TEX]F = 10^{-5}[/TEX]
a) Tìm độ lớn của mỗi điện tích
b) Tìm khoảng cách [TEX]R1 [/TEX] giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là [TEX]F_1=2,5.10^{-6}[/TEX]

[TEX]\huge a/ \\ F= \frac{k|q1q2|}{r^2} \ \ \text{because} \ \ |q1|=|q2|=q \\ \Rightarrow q=\sqrt{\frac{Fr^2}{k}} =\sqrt{\frac{10^{-5}.16.10^{-4}}{9.10^9}}=1,3.10^{-5} (C)[/TEX]

[TEX]\huge b/ \\r=\sqrt{\frac{9.10^9.\frac{16}{9}.10^{-8}}{2,5.10^{-6}}}=0,08(m)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
L

l94

2. Hai hạt bụi trong không khí ở cách nhau 1 đoạn [TEX]R= 3 cm[/TEX] mỗi hạt mang điện tích [TEX]q= -9,6.10^{-13}C[/TEX]
a) Tính lực tĩnh điện giữa hai hạt
b) Tính số electron dư trong mỗi hạt bụi, biết [TEX]q_e = -1,6. 10^{-19}[/TEX]

3. Mỗi proton có khối lượng [TEX]m=1,67.10^{-27}kg[/TEX], điện tích [TEX]q=1,6.10^{-19}C[/TEX]. Hỏi lực đẩy Culong giữa chúng lớn hơn lực hấp dẫn bao nhiêu lần.

4. Hai vật nhỏ giống nhau, mỗi vật thừa 1electron. TÌm khối lượng mỗi vật để lực hấp dẫn bằng lực tĩnh điện.

2/
[TEX]F=\frac{k|q1q2|}{r^2}=\frac{9.10^9.(9,6.10^{-13})^2}{9.10^-4}=9,216.10^{-12} (N)[/TEX]


số e dư [TEX]=\frac{q}{qe}=\frac{9,6.10^{-13}}{1,6.10^{-19}}=6.10^6 (e)[/TEX]
===================================================
3/
[TEX]Fhd=\frac{Gm1m2}{r^2} vs G=6,67.10^{-11}[/TEX]

[TEX]=\frac{6,67.10^{-11}.(1,67.10^{-19})^2}{r^2}[/TEX]

[TEX]Fc=\frac{k|q1q2|}{r^2}=\frac{9.10^9.(1,6.10^{-19})^2}{r^2}[/TEX]

[TEX]=>\frac{Fc}{Fhd}=1,2.10^36 [/TEX]

======================================================
4/
[TEX]F=\frac{Gm1m2}{r^2}=\frac{G(x+me)^2}{r^2}[/TEX]


[TEX]=\frac{6,67.10^{-11}.(x+9,1.10^{-31})^2}{r^2}[/TEX]

[TEX]Fc=\frac{k|q1q2|}{r^2}=\frac{9.10^9.(1,6.10^{-19})^2}{r^2}[/TEX]

[TEX]F=Fc[/TEX]

[TEX]<=>6,67.10^{-11}(x+9,1.10^{-31})^2=9.10^9.(1,6.10^{-19})^2[/TEX]

[TEX]=>x=1,85.10^{-9} (kg)[/TEX]
 
L

l94

5. Electron quay quanh hạt nhân nguyên tử Hidro theo quỹ đạo hình tròn với bán kính [TEX]R= 5.10^{-11}[/TEX]

a) Tính độ lớn lực hướng tâm đặt lên electron
b) Tính vận tốc và tần số chuyển động của electron

6.Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cách nhau đoạn [TEX]R=1m[/TEX], đẩy nhau bằng lực [TEX]F=1,8N[/TEX]. Điện tích tổng cộng của 2 vật là [TEX]Q= 3.10^{-5}[/TEX]. TÍnh điện tích mỗi vật.

7.Hai quả cầu nhỏ như nhau mang các điện tích [TEX]q_1,q_2[/TEX] đặt trong không khí cách nhau [TEX]R=2 cm [/TEX], đẩy nhau bằng lực [TEX]F =2,7.10^{-4}[/TEX]. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ, chúng đẩy nhau bằng lực [TEX]F'=3,6.10^{-4}[/TEX]. TÍnh [TEX]q_1,q_2[/TEX]

[TEX]5/[/TEX]
a/
[TEX]Fht=Fc=\frac{k|q1q2|}{r^2}=\frac{9.10^9.|1,6.10^{-19}.1,6.10^{-19}|}{(5.10^{-11})^2}[/TEX]

[TEX]=9,126.10^{-8}(N)[/TEX]

b/

[TEX]Fht=ma=m\frac{v^2}{r}[/TEX]

[TEX]v=2piRn[/TEX]

[TEX]n: [/TEX]tần số dao động

thay vào ta có

[TEX]F=\frac{m4pi^2r^2n^2}{r}=\frac{mv^2}{r}[/TEX]

[TEX]=>v=\sqrt{\frac{Fr}{m}}[/TEX]

[TEX]=\sqrt{\frac{9,216.10^{-8}.5.10^{-11}}{9,1.10^{-31}}}=2,25.10^6 (m/s)[/TEX]

[TEX]n=\frac{v}{2piR}=\frac{2,25.10^6}{2.3,14.5.10^{-11}}=7,16.10^{15}(s^{-1})[/TEX]
===========================================================
6/
làm tương tự trên kia [TEX]=>|q1q2|=2.10^{-10}[/TEX]

phá trị tuyệt đối được 2 trường hợp

mà ta lại có [TEX]q1+q2=3.10^{-5}[/TEX]

mà chú ý đề cho là lực đẩy nên điện tích q2 và q1 phải trái dấu

[TEX]=> q2=3,56.10^{-5}[/TEX]

hoặc [TEX]q2=-5,6.10^{-6}[/TEX]
===========================================================
bài cuối =.=

[TEX]q1.q2=\frac{-Fr^2}{k}=-1,2.10^{-17}[/TEX]

[TEX]q1'=q2'=\frac{q1+q2}{2}[/TEX]

[TEX]F'=\frac{k|q1'q2'|}{r^2}=\frac{k(q1+q2)^2}{4r^2}[/TEX]

[TEX]=>(q1+q2)^2=\frac{4F'r^2}{k}=6,4.10^{-17}[/TEX]

[TEX]=> q1=6.10^{-9}[/TEX]

hoặc [TEX]q1=-6.10^{-9}[/TEX]

PHP:
xong rồi đó Nhân ;)
 
Last edited by a moderator:
L

l94

tiếp nối duynhana1

8/ bốn điện tích q1q2q3q4 được đặt tại các đỉnh của 1 hình vuông cạnh 20cm
hay xác định độ lớn và hướng của lực tác dụng vào q1
[TEX]q1=q2=q3=q4=5uC[/TEX]
PHP:
 DS:8,4N

9/ Hai quả cầu nhỏ giống nhau cùng khối lượng m, bán kính r, điện dích q, đượctreo vào hai sợi dây mảnh có chiều dài bằng nhau trong không khí. Do lực đẩy tĩnh điện, các sợi dâu lệch theo phương thẳng đứng 1 góc alpha.
nhúng 2 quả cầu vào trong dầu có hằng số điện môi =2
người ta thấy góc lệch của mỗi sợi dây dẫn là alpha
tìm klr D của quả cầu
biểt KLR của dầu [TEX]d=1,8.10^3 km/m^3[/TEX]
PHP:
DS=1,6.10^3
 
D

duynhan1

8/ bốn điện tích q1q2q3q4 được đặt tại các đỉnh của 1 hình vuông cạnh 20cm
hay xác định độ lớn và hướng của lực tác dụng vào q1
[TEX]q1=q2=q3=q4=5\mu C[/TEX]
PHP:
 DS:8,4N

[TEX]\huge |F21| = |F41| = \frac{9.10^{9}. (5.10^{-6})^2}{0,2^2} = 5,625 (N) [/TEX]

[TEX]\huge |F31| = \frac{9.10^{9}. (5.10^{-6})^2}{(\sqrt{2}.0,2)^2} =2,8125(N)[/TEX]

[TEX]\vec{F} = \vec{F31} + (\vec{F21} + \vec{F41}) [/TEX]

[TEX]\Rightarrow |\vec{F}| = 2,8125 + \sqrt{2} ( 5,625 ) = 10,8(N)[/TEX]
và F có phương trùng với đường thẳng nối q1 và q3, hướng ra xa q1 ;)

Bài 9 thì chịu ;))
 
Last edited by a moderator:
M

muoihaphanhtoi

Bài 9 nè :
Gọi x là khoảng cách tính từ tâm của 2 quả cầu
Do góc anpha ko đổi nên khoảng cách giữa 2 quả cầu trong không khí và trong dầu là như nhau
Khi treo ngoài không khí ta có:
F = K.q^2/x^2
P = mg
Xét 1 quả cầu ta có: tana = F/P = K.q^2/x^2.mg (1)
Khi treo trong dầu thì mỗi quả cầu chịu thêm lực đẩy acsimet FA của dầu
Xét 1 quả cầu ta có: FA = 10d.V = 10d.m/D
Lúc này F’ = K.q^2/2x^2
Khi đó thì ta có: tana = F’/(P – FA) = (K.q^2)/[2x^2(mg – 10dm/D) (2)
Ta có : (1) = (2)
Giải pt trên ta dc: D = 20d/g
 
J

jerusalem

Bài 1:Có hai điện tích [tex]q[/tex] và –q đặt tại 2 điểm A và B cách nhau một đoạn [tex]AB=2d[/tex] , một điện tích dương [tex]q_1=q[/tex] đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng [tex]x [/tex]
1)xác định lực điện tác dụng lên [tex]q_1[/tex]
2)áp dụng với [tex]q=3.10^-6 C [/tex] , [tex]d=6 cm[/tex] ; [tex]x=8 cm[/tex]

Bài 2 :Hai quả cầu nhỏ giống nhau có điện tích lần lượt bằng [tex]q_1=10^-7 C [/tex] và [tex]q_2=4.10^-7 C[/tex] ; đặt cố định trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng [tex]AB=a=9 cm[/tex] ;một quả cầu nhỏ thứ 3 có điện tích [tex]q_3 [/tex] bằng bao nhiêu và phải được đặt ở đâu để nó cân bằng

Có ai bít gõ cái hằng số điện môi không :D \epsilon
 
Last edited by a moderator:
H

hetientieu_nguoiyeucungban

Bài 2 :Hai quả cầu nhỏ giống nhau có điện tích lần lượt bằng
latex.php
latex.php
; đặt cố định trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng
latex.php
;một quả cầu nhỏ thứ 3 có điện tích
latex.php
bằng bao nhiêu và phải được đặt ở đâu để nó cân bằng


lực tác dụng lên
latex.php
là [TEX]\vec{F_{13}},[/TEX]và [TEX]\vec{F_{23}}[/TEX]
điều kiện cân bằng [TEX]\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}=0[/TEX]
[TEX]=>\vec{F_{13}}=-\vec{F_{23}}[/TEX]
gọi x là khoảng cách từ [TEX]q_1->q_3[/TEX]

theo bài ra ta có : [TEX]F_{13}=F_{23}[/TEX]
[TEX]\frac{K.q_1.q_3}{\varepsilon .x^{2}}=\frac{K.q_2.q_3}{\varepsilon .(9-x)^{2}}[/TEX]
thay số ta đc [TEX]4x^{2}=(9-x)^{2}[/TEX][TEX]=>x=3[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Y

y3ubxtnhj3u

sao chán thế ta mình học lí tệ quá ai có cách học nào giúp mình học tốt môn lí thì chỉ mình với khó khăn cỡ nào cũng được mình sẽ cố gắng mong mọi người quan tâm và giúp mình học tốt môn lí có gì sau này thi đậu đại học mình sẽ cảm tạ nhiều :(
 
Q

quangtruong94

srr firefox bệnh T_T Mod del giùm................................................................................
 
Last edited by a moderator:
Q

quangtruong94

7.Hai quả cầu nhỏ như nhau mang các điện tích [TEX]q_1,q_2[/TEX] đặt trong không khí cách nhau [TEX]R=2 cm [/TEX], đẩy nhau bằng lực [TEX]F =2,7.10^{-4}[/TEX]. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ, chúng đẩy nhau bằng lực [TEX]F'=3,6.10^{-4}[/TEX]. TÍnh [TEX]q_1,q_2[/TEX]

* có [TEX]\frac{9.10^9.|q1.q2|}{0.02^2} = 2.7.10^{-4} [/TEX]
=> |q1.q2| = 1.2x10^-17 (1)

*có [TEX]\frac{9.10^9.(\frac{q1+q2}{2})^2}{0.02^2} = 3.6.10^{-4} [/TEX]
=>[TEX] (\frac{q1+q2}{2})^2 = 6.4.10^{-17}[/TEX] (2)

*từ (1) và (2) => :

*[tex]\left\{ \begin{array}{l} q1(8.10^{-9} - q1) = 1.2.10^{-17} \\ q1 >0 ; q2 >0 \end{array} \right.[/tex]
->[TEX] q1 = 2.10^{-9} ; q2= 6.10^{-9}[/TEX]

*[tex]\left\{ \begin{array}{l} q1(-8.10^{-9} - q1) = 1.2.10^{-17} \\ q1 <0 ; q2 <0 \end{array} \right.[/tex]
->[TEX] q1 = -2.10^{-9} ; q2= -6.10^{-9}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

tiendau_tinhsau

bài 2 nếu dang mở rông thì sẽ bắt xác định một điểm nằm cân bằng trong một tam giác chẳng hạn, vd: có trong sbt lí 11 dấy
 
T

thesecond_jerusalem

trên hai tấm thủy tinh phẳng nhẵn [tex]T_1 [/tex]và [tex]T_2[/tex] cùng nghiêng một góc [tex]\alpha=60[/tex]đối với mp nằm ngang có đặt 3 quả cầu A,B,C khối lượng [tex]m_1=m_2=0,1 kg[/tex]và [tex]m_3 [/tex],có điẹn tích [tex]q_1=q_2=3.106^-7 C [/tex]và [tex]q_3=1,5.10^-7 C [/tex],quả cầu A nằm ở đỉnh của góc do 2 tấm [tex]T_1,T_2 [/tex]tạo ra ,còn 2 quả cầu B và C có thể trượt không ma sát trên [tex]T_1 [/tex]và [tex]T_2 [/tex].khi cân bằng 2 quả cầu B và C ở cùng một độ cao và tâm của 3 quả cầu nằm trong mp thẳng đứng .Tính [tex]m_3 [/tex] và khoảng cách giữa 3 quả cầu .cân bằng đó có bền không?.lấy [tex]g=10m/s^2 [/tex]


92314236.jpg
 
Last edited by a moderator:
Q

quangtruong94

hixhix .Không biết vẽ hình .Để bạn khác làm vậy .Mod del giùm T_T
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

:D

[TEX]F12 = \frac{9.10^9.(3.10^-7)^2}{r^2}= 0.1.10.sin60 [SIZE=4][FONT=Book Antiqua][/tex][/FONT][/SIZE]

[TEX]F13 = \frac{9.10^9.3.10^-7.1.5.10^-7}{r^2}= M3.10.sin60 [SIZE=4][FONT=Book Antiqua][/tex][/FONT][/SIZE]

từ 2 cái trên -> M3 = 0.05kg ( đẹp wa nhỉ ^^)

Tháy vào [TEX]\frac{9.10^9.3.10^-7.1.5.10^-7}{r^2}[/tex]= M3.10.sin60 -> r = 0.03m

Từ hình vẽ thấy được tam giác này đều -> khoảng cách giữa 3 quả cầu = nhau và = 0.03m

Thiếu cộng trọng lực, tính khoảng cách trước chớ nhỉ :-o :-o
 
T

thesecond_jerusalem

...................................không ai làm bài của t à ,bài đó hay mà ................................sr.sp!!!
 
D

duynhan1

trên hai tấm thủy tinh phẳng nhẵn [tex]T_1 [/tex]và [tex]T_2[/tex] cùng nghiêng một góc [tex]\alpha=60[/tex]đối với mp nằm ngang có đặt 3 quả cầu A,B,C khối lượng [tex]m_1=m_2=0,1 kg[/tex]và [tex]m_3 [/tex],có điẹn tích [tex]q_1=q_2=3.106^-7 C [/tex]và [tex]q_3=1,5.10^-7 C [/tex],quả cầu A nằm ở đỉnh của góc do 2 tấm [tex]T_1,T_2 [/tex]tạo ra ,còn 2 quả cầu B và C có thể trượt không ma sát trên [tex]T_1 [/tex]và [tex]T_2 [/tex].khi cân bằng 2 quả cầu B và C ở cùng một độ cao và tâm của 3 quả cầu nằm trong mp thẳng đứng .Tính [tex]m_3 [/tex] và khoảng cách giữa 3 quả cầu .cân bằng đó có bền không?.lấy [tex]g=10m/s^2 [/tex]


92314236.jpg

Ờ tớ làm :D

Quả cầu B đứng yên cân bằng nên ta có :

[TEX]F_{AB} . sin 60 = P_B [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{9.10^9 . |3.10^{-7} ^2 | }{r^2} . \frac{\sqrt{3}}{2} = 0,1.10 [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow r = 0,0265 (m) [/TEX]

Quả cầu C đứng yên cân bằng nên ta có :

[TEX]F_{AC} . sin 60 = P_C [/TEX]

[TEX] \frac{9.10^9 . |3.10^{-7} 1,5.10^{-7 }|}{r^2} . \frac{\sqrt{3}}{2} = 10.m_3 [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow m_3 = 0,05 kg[/TEX]
 
Top Bottom