D
duynhan1


Để giúp chúng ta nhớ bài tốt hơn, mình sẽ post các bài tập Vật Lý 11 của tác giả Bùi Quang Hân để chúng ta cùng làm 
Lực tương tác tĩnh điện
1. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau đoạn [TEX]R = 4 cm[/TEX]. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là [TEX]F = 10^{-5}[/TEX]
a) Tìm độ lớn của mỗi điện tích
b) Tìm khoảng cách [TEX]R1 [/TEX] giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là [TEX]F_1=2,5.10^{-6}[/TEX]
2. Hai hạt bụi trong không khí ở cách nhau 1 đoạn [TEX]R= 3 cm[/TEX] mỗi hạt mang điện tích [TEX]q= -9,6.10^{-13}C[/TEX]
a) Tính lực tĩnh điện giữa hai hạt
b) Tính số electron dư trong mỗi hạt bụi, biết [TEX]q_e = -1,6. 10^{-19}[/TEX]
3. Mỗi proton có khối lượng [TEX]m=1,67.10^{-27}kg[/TEX], điện tích [TEX]q=1,6.10^{-19}C[/TEX]. Hỏi lực đẩy Culong giữa chúng lớn hơn lực hấp dẫn bao nhiêu lần.
4. Hai vật nhỏ giống nhau, mỗi vật thừa 1electron. TÌm khối lượng mỗi vật để lực hấp dẫn bằng lực tĩnh điện.
5. Electron quay quanh hạt nhân nguyên tử Hidro theo quỹ đạo hình tròn với bán kính [TEX]R= 5.10^{-11}[/TEX]
a) Tính độ lớn lực hướng tâm đặt lên electron
b) Tính vận tốc và tần số chuyển động của electron
6.Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cách nhau đoạn [TEX]R=1m[/TEX], đẩy nhau bằng lực [TEX]F=1,8N[/TEX]. Điện tích tổng cộng của 2 vật là [TEX]Q= 3.10^{-5}[/TEX]. TÍnh điện tích mỗi vật.
7.Hai quả cầu nhỏ như nhau mang các điện tích [TEX]q_1,q_2[/TEX] đặt trong không khí cách nhau [TEX]R=2 cm [/TEX], đẩy nhau bằng lực [TEX]F =2,7.10^{-4}[/TEX]. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ, chúng đẩy nhau bằng lực [TEX]F'=3,6.10^{-4}[/TEX]. TÍnh [TEX]q_1,q_2[/TEX]
Lực tương tác tĩnh điện
Dạng 1: Xác định các đại lượng liên quan đến lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên
1. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau đoạn [TEX]R = 4 cm[/TEX]. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là [TEX]F = 10^{-5}[/TEX]
a) Tìm độ lớn của mỗi điện tích
b) Tìm khoảng cách [TEX]R1 [/TEX] giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là [TEX]F_1=2,5.10^{-6}[/TEX]
2. Hai hạt bụi trong không khí ở cách nhau 1 đoạn [TEX]R= 3 cm[/TEX] mỗi hạt mang điện tích [TEX]q= -9,6.10^{-13}C[/TEX]
a) Tính lực tĩnh điện giữa hai hạt
b) Tính số electron dư trong mỗi hạt bụi, biết [TEX]q_e = -1,6. 10^{-19}[/TEX]
3. Mỗi proton có khối lượng [TEX]m=1,67.10^{-27}kg[/TEX], điện tích [TEX]q=1,6.10^{-19}C[/TEX]. Hỏi lực đẩy Culong giữa chúng lớn hơn lực hấp dẫn bao nhiêu lần.
4. Hai vật nhỏ giống nhau, mỗi vật thừa 1electron. TÌm khối lượng mỗi vật để lực hấp dẫn bằng lực tĩnh điện.
5. Electron quay quanh hạt nhân nguyên tử Hidro theo quỹ đạo hình tròn với bán kính [TEX]R= 5.10^{-11}[/TEX]
a) Tính độ lớn lực hướng tâm đặt lên electron
b) Tính vận tốc và tần số chuyển động của electron
6.Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cách nhau đoạn [TEX]R=1m[/TEX], đẩy nhau bằng lực [TEX]F=1,8N[/TEX]. Điện tích tổng cộng của 2 vật là [TEX]Q= 3.10^{-5}[/TEX]. TÍnh điện tích mỗi vật.
7.Hai quả cầu nhỏ như nhau mang các điện tích [TEX]q_1,q_2[/TEX] đặt trong không khí cách nhau [TEX]R=2 cm [/TEX], đẩy nhau bằng lực [TEX]F =2,7.10^{-4}[/TEX]. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ, chúng đẩy nhau bằng lực [TEX]F'=3,6.10^{-4}[/TEX]. TÍnh [TEX]q_1,q_2[/TEX]