[Lý 11] Bài tập về Từ Trường

X

xilaxilo

Luc_Lo-ren-xo.gif


Hinh.gif

từ A đến M là chuyển động thẳng đều chứ ko phải chuyển động kiểu ném xiên

bài này vẫn áp dụng công thức [TEX]B=\frac{mv}{qR}[/TEX]

vấn đề chỉ là tính R thui

bài giải trên mới đọc câu đầu thấy ko ổn

lát nữa về xem sau

:D:D:D
 
M

mcdat


Lời giải này có vấn đề rồi. Có lẽ bạn chưa đọc rõ : hạt chuyển động đề với vận tốc [TEX]v_0=5.10^4(m/s)[/TEX]. Nếu như vậy thì làm sao vận tốc tại M có thể thay đổi được !!

Bài làm của bạn cũng chưa đầy đủ, bạn mới chỉ ra phương của [TEX]\vec{B}[/TEX] mà chưa cho biết chiều của nó. Mà cái thành phần trọng lực ấy để ý xem độ lớn nó thế nào mà có thể làm ảnh hưởng tới hạt lớn đến như vậy {Làm cong quỹ đạo của hạt}, để làm được điều này thì nó phải thắng lực Lo-ren-xơ rất nhiều \Rightarrow lực Lo-ren-xơ <<. Điều này là khó có thể xảy ra vì vạn tốc hạt là rất lớn

 
X

xilaxilo

Tiếp 1 bài nữa này (Bài này cơ bản thui)
tutruong1.jpg

Một hạt có [TEX]m=6,65.10^{-7} \ kg[/TEX] mang điện tích [TEX]q=+1,6.10^{-19}C[/TEX] xuất phát tại A với vận tốc [TEX]v_0 = 5.10^4 \ m/s[/TEX]. Hạt chuyển động thẳng đều tới điểm M thì gặp miền không gian có từ trường đều (Miền có đóng khung như hình vẽ). O là tâm của phần đường tròn quỹ đạo trong từ trường. Quỹ đạo AMN của hạt nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Xác định cảm ứng từ [TEX]\vec{B}[/TEX] về chiều và độ lớn
[TEX]Cho \ AM = a = 10cm; \ \widehat{MAO} = X = 30^0[/TEX]

tình hình là để lâu hok ổn oy

giải nè:

H là điểm như help.. đã vẽ

xác định được điểm O (AH giao vs đường vuông góc vs vecto vận tốc tại điểm mà hạt bắt đầu bay vào từ trường)

xác định dc oy >>> [TEX]\{AMO}=\frac{\pi}{2}[/TEX]

>>> R=MO=..

nói chung bài của help đúng chỉ có điều phần đầu, đoạn tính v ko đúng vì bài này ko cần dùng cái ấy
 
M

mcdat



tình hình là để lâu hok ổn oy

giải nè:

H là điểm như help.. đã vẽ

xác định được điểm O (AH giao vs đường vuông góc vs vecto vận tốc tại điểm mà hạt bắt đầu bay vào từ trường)

xác định dc oy >>> [TEX]\{AMO}=\frac{\pi}{2}[/TEX]

>>> R=MO=..

nói chung bài của help đúng chỉ có điều phần đầu, đoạn tính v ko đúng vì bài này ko cần dùng cái ấy

Thế là cậu sai rồi, giả thiét vận tốc là vô cùng quan trọng.

Bài của help sai hoàn toàn, riêng phần xác định phương chiều của lực từ là bất ổn rồi.

Trong từ truờng đều thì lực lo-ren-xơ luôn đóng vai trò lực hướng tâm. Nếu theo Help thì chẳng phải nó là lực li tâm à /:)
 
X

xilaxilo



Thế là cậu sai rồi, giả thiét vận tốc là vô cùng quan trọng.

Bài của help sai hoàn toàn, riêng phần xác định phương chiều của lực từ là bất ổn rồi.

Trong từ truờng đều thì lực lo-ren-xơ luôn đóng vai trò lực hướng tâm. Nếu theo Help thì chẳng phải nó là lực li tâm à /:)

giả thiết j nữa đây

vecto vận tốc là ko đổi đến khi nó đi vào từ trường

vào từ trường thì chính cái vecto vận tốc ban đầu sẽ là tiếp tuyến của đường tròn quỹ đạo tại điểm M

>>> vuông góc >>> tính ra được R

>>> thay vào công thức [TEX]R=\frac{mv}{qB} \Rightarrow B=\frac{mv}{qR}[/TEX]

công thức đó được xây dựng như bài của help
 
M

mcdat



giả thiết j nữa đây

vecto vận tốc là ko đổi đến khi nó đi vào từ trường

vào từ trường thì chính cái vecto vận tốc ban đầu sẽ là tiếp tuyến của đường tròn quỹ đạo tại điểm M

>>> vuông góc >>> tính ra được R

>>> thay vào công thức [TEX]R=\frac{mv}{qB} \Rightarrow B=\frac{mv}{qR}[/TEX]

công thức đó được xây dựng như bài của help

Đó mới chỉ là độ lớn thôi Xi ạ. Đề còn yêu cầu tìm phương chiều của B nữa mà

 
O

oack

về phương và chiều thì tui nghĩ là nó sẽ vuông góc với mặt phẳng chứa [TEX]\vec{F}[/TEX] và [TEX]\vec{v}[/TEX] hướng lên trên ! đúng ko mcdat :)
cái công thức của Xi x/d từ Help à :) thấy help làm dài quá :p Oack giải thích thế này có dễ hiểu hơn ko naz
khi đó F đóng vai trò là lực hướng tâm nên [TEX]B.v/q/.sin\alpha=\frac{m.v^2}{R}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]B=\frac{m.v}{/q/R.sin/alpha}[/TEX]
 
M

mcdat

về phương và chiều thì tui nghĩ là nó sẽ vuông góc với mặt phẳng chứa [TEX]\vec{F}[/TEX] và [TEX]\vec{v}[/TEX] hướng lên trên ! đúng ko mcdat :)
cái công thức của Xi x/d từ Help à :) thấy help làm dài quá :p Oack giải thích thế này có dễ hiểu hơn ko naz
khi đó F đóng vai trò là lực hướng tâm nên [TEX]B.v/q/.sin\alpha=\frac{m.v^2}{R}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]B=\frac{m.v}{/q/R.sin/alpha}[/TEX]

Đúng rồi đấy ;););).

Cuối cùng bài lý cũng có lời giải

Tiếp theo mọi người xử vài bài lý thuyết

Đặt 1 khung dây dẫn kín hình chữ nhật ABCD trong 1 vùng không gian có từ trường đều. Hỏi những trường hợp nào sau trong khuung xuất hiện dđ cảm ứng

a: Cho khung tịnh tiến trong từ trường theo phương song song với các đường sức từ

b: Cho khung tịnh tiến trong từ trường theo phương vuông góc với các đường sức từ

c: Cho khung tịnh tiến trong từ trường theo phương xiên góc với các đường sức từ

d: Cho khung quay quanh 1 cạnh

e: Rút khung tịnh tiến ra khỏi từ trường

f: Bóp méo khung :-SS:-SS




 
Q

quynhdihoc

Theo tớ thì là b, d, f
đúng k nhỉ :-?
..................................................
 
O

oack

học nhanh >''<
mà sao post nhầm chủ đề à >''<
tôi thì nghĩ chỉ có b,c thôi :D
chưa hiểu về phần này :(
 
X

xilaxilo



Đúng rồi đấy ;););).

Cuối cùng bài lý cũng có lời giải

Tiếp theo mọi người xử vài bài lý thuyết

Đặt 1 khung dây dẫn kín hình chữ nhật ABCD trong 1 vùng không gian có từ trường đều. Hỏi những trường hợp nào sau trong khuung xuất hiện dđ cảm ứng

a: Cho khung tịnh tiến trong từ trường theo phương song song với các đường sức từ

b: Cho khung tịnh tiến trong từ trường theo phương vuông góc với các đường sức từ

c: Cho khung tịnh tiến trong từ trường theo phương xiên góc với các đường sức từ

d: Cho khung quay quanh 1 cạnh

e: Rút khung tịnh tiến ra khỏi từ trường

f: Bóp méo khung :-SS:-SS

d: quay quanh 1 cạnh thì có 2 trường hợp

f: cái này chắc chắn có dòng cảm ứng
 
X

xilaxilo


Trích:
Nguyên văn bởi xilaxilo Xem Bài viết

d: quay quanh 1 cạnh thì có 2 trường hợp

f: cái này chắc chắn có dòng cảm ứng
Vãn chưa được 10 /:)/:)/:)
Nguyên văn bởi oack Xem Bài viết
học nhanh >''<
mà sao post nhầm chủ đề à >''<
tôi thì nghĩ chỉ có b,c thôi
chưa hiểu về phần này
Tặng con zero :D:D:D

tớ nhìn thiếu con e

thông cảm

thêm con e là tớ dc 10 đúng 0?

:D:D:D
 
X

xilaxilo

d: Cho khung quay quanh 1 cạnh

e: Rút khung tịnh tiến ra khỏi từ trường

f: Bóp méo khung

dòng cảm ứng chỉ xuất hiện khi có sự biến thiên của từ thông

d: tuỳ trường hợp

e: từ thông đi qua diện tích giảm dần

f: diện tích thay đổi >>> từ thông thay đổi

:D:D:D
 
S

supermanculep

1 đoạn dây MN có chiều dài l=20 cm,dòng điện I =10A chạy qua được treo trên 2 sợi tơ l1=l2=20 cm.Đặt hệ thống trong vùng có từ trường đều ma B=0.1 (T) sao cho vecto I vuông góc vectơ B
a.Xác định độ lớn lực từ tác dụng lên MN
b.Xác định góc hợp bởi phương của sợi dây treo va phương thẳng đứng.Biết khối lượng dây MN = 40(g)
 
H

hannapham

may quá cho mình tham gia với
hỏi bài nay fnhé
trong ống phóng điện tử của mấy thu vô tuýen truyền hình e thoát ra từ K được tăng tốc và thoát khỏi A với năng lượng W= 3 keV. sau đó e đi vào từ trường B của một cuộn dây : vecto B vuong góc vời phương ban đầu của e , B= 1,6.10^-3T
và tác dụng trong khoảng chiều dài L1= 5cm. sau khi ra ngoài từu trường , e chuyển động trong ống khoảng L2 = 30cm rồi đập vào màn huỳnh quang . tính đọ lệch x của e trên màn . biét 1eV= 1,6.10^-19 J
: đáp án là 15,6 cm

cố làm nha trong sách của BQH đáy nhưng ko có giải mình ko hiểu
 
L

linh110

cái bài 2 của diễn đàn lúc đầu ý .. em thấy nó sao sao ý ... hơi khó hiểu 1 chút ...lúc mà xét như vậy , sao biết đc b1,b2 ,b3 hướng lên hay hướng xuống đc ạ như TH1 dây 3 hướng lên còn dây 1,2 hướng xuống ... ngược lại cũng đc đúng ko ạ ...
Mà sao ta lại ko xét dây 2,3 hướng lên dây 1 hướng xuống trong TH1 ( e cũng chưa tính thừ ) có ai có thể tính ra đáp án giúp em được ko ạ
 
Top Bottom