Vật lí [Lý 10]Cơ học

Hoàng Diễm Thúy

Học sinh
Thành viên
8 Tháng ba 2017
19
2
36
23
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 2. Một vật được ném từ mặt đất lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là 10 m/s. Bỏ qua mọi lực cản của môi trường và lấy g = 10 m/s2.
a. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được.
b. Khi vật rơi xuống chạm đất, vì đất mềm nên nó lún sâu vào đất 5cm. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật. Cho khối lượng của vật là m = 200g.
Bài 3. Một vật khối lượng m = 1 kg được thả rơi không vân tốc đầu theo phương thẳng đứng từ độ cao h = 20 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s². Bỏ qua sức cản của không khí.
a. Tính vận tốc của vật khi chạm đất.(chỉ giải bằng phương pháp năng lượng)
b. Khi vật chạm đất, nó lún sâu vào đất 5cm mới dừng. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật.
 

ki_su

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng một 2015
188
49
126
Bài 2. Một vật được ném từ mặt đất lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là 10 m/s. Bỏ qua mọi lực cản của môi trường và lấy g = 10 m/s2.
a. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được.
b. Khi vật rơi xuống chạm đất, vì đất mềm nên nó lún sâu vào đất 5cm. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật. Cho khối lượng của vật là m = 200g.
Bài 3. Một vật khối lượng m = 1 kg được thả rơi không vân tốc đầu theo phương thẳng đứng từ độ cao h = 20 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s². Bỏ qua sức cản của không khí.
a. Tính vận tốc của vật khi chạm đất.(chỉ giải bằng phương pháp năng lượng)
b. Khi vật chạm đất, nó lún sâu vào đất 5cm mới dừng. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật.
Giải bằng pp năng lượng nhé.

Bài 2.
a) Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Động năng của vật sẽ chuyển thành thế năng cực đại.
mv^2/2 = mgh => h = v^2/(2g)
b) Chọn mốc thế năng tại vị trí cách mặt đất 5cm. Áp dụng bảo toàn năng lượng, thế năng của vật đã chuyển thành công của lực cản.
mg(h+0,05) = F.S với S = 0,05

Vậy F = mg(h+0,05)/0,05

Bài 3 tương tự thôi.
 

Suparubio10a1

Học sinh mới
Thành viên
19 Tháng tư 2017
12
2
6
22
2a) Độ cao cực đại hmax=v^2/2g=5(m)
b) Định luật biến thiên cơ năng W1-W2=A(F ngoại) => -mv^2-mgh=-Fc.h => Fc=52N
3a) Vận tốc chạm đất v^2=2gh => v=20(m/s)
b) Tương tự 2b Fc=4010N
 

PhamPham88

Học sinh mới
Thành viên
3 Tháng năm 2017
9
5
6
25
Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất. Gọi A là độ cao cực đại mà vật đạt tới.
+ Cơ năng tại A W( A) = mgH
+Cơ năng tại B W(B) =1/2 mv2
CƠ NĂNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Theo định luật bảo toàn cơ năng W(A) = W(B) ⇔ 1 /2mv2 = mgH ⇒H=
 

trunghieuak53

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
Mod xuất sắc nhất 2017
27 Tháng hai 2017
2,098
5,061
804
Ninh Bình
Bài 3. Một vật khối lượng m = 1 kg được thả rơi không vân tốc đầu theo phương thẳng đứng từ độ cao h = 20 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s². Bỏ qua sức cản của không khí.
a. Tính vận tốc của vật khi chạm đất.(chỉ giải bằng phương pháp năng lượng)
b. Khi vật chạm đất, nó lún sâu vào đất 5cm mới dừng. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật.
a) + Cơ năng tại độ cao h=20m:
[tex]W=m.g.z=1.10.20=200(J)[/tex]
+ Cơ năng tại mặt đất :[tex]W^{/}=\frac{1}{2}.m.v^{2}=0,5.v^{2}(J)[/tex]
Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có:
[tex]W=W^{/}\Leftrightarrow 0,5.v^{2}=200\Rightarrow v=20(m/s)[/tex]
b) đổi 5cm=0,05m
Chọn mốc thế năng tại vị trí cách mặt đất 5 cm. Áp dụng bảo toàn năng lượng ta có
[tex]mgz^{/}-\frac{1}{2}.m.v^{2}=A_{c}\Rightarrow m.g.(z+S)-\frac{1}{2}.m.v^{2}=F_{c}.S\Rightarrow 1.10.(20+0,05)-\frac{1}{2}.1.0^{2}=F_{c}.0,05\Rightarrow F_{c}=4010(N)[/tex]
 
Top Bottom