Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 2. Một vật được ném từ mặt đất lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là 10 m/s. Bỏ qua mọi lực cản của môi trường và lấy g = 10 m/s2.
a. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được.
b. Khi vật rơi xuống chạm đất, vì đất mềm nên nó lún sâu vào đất 5cm. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật. Cho khối lượng của vật là m = 200g.
Bài 3. Một vật khối lượng m = 1 kg được thả rơi không vân tốc đầu theo phương thẳng đứng từ độ cao h = 20 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s². Bỏ qua sức cản của không khí.
a. Tính vận tốc của vật khi chạm đất.(chỉ giải bằng phương pháp năng lượng)
b. Khi vật chạm đất, nó lún sâu vào đất 5cm mới dừng. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật.
a. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được.
b. Khi vật rơi xuống chạm đất, vì đất mềm nên nó lún sâu vào đất 5cm. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật. Cho khối lượng của vật là m = 200g.
Bài 3. Một vật khối lượng m = 1 kg được thả rơi không vân tốc đầu theo phương thẳng đứng từ độ cao h = 20 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s². Bỏ qua sức cản của không khí.
a. Tính vận tốc của vật khi chạm đất.(chỉ giải bằng phương pháp năng lượng)
b. Khi vật chạm đất, nó lún sâu vào đất 5cm mới dừng. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật.