Q
cho m gam Fe vào 100ml dd Cu(NO3)2 thì nồng độ của Cu2+ còn laị trong dd bằng 1/2 nồng độ của Cu2+ ban đầu và thu được 1 chất rắn A có khống lượng bằng m +0,16g. Tình m và nồng độ ban đầu của Cu(NO3)2 ( biết pư hoàn toàn).
A. 1,12g Fe; 0,3 M B.2,24g;0,2M C.1,12g;0,4M D.2,24g;0,3M
Có hỗn hợp X gồm 2.8g Fe và 8.1g một kim loại M (đứng trước Fe, có hóa trị là 1 hằng số), cho X vào dd HNO3 -----> 7.168l NO (đktc) và 1.12g một kim loại. Tìm M?
Mình cùng ôn Lí chút nghen!
Có mấy câu thường thường thui, nhưng mình cũng post lên để mấy bạn cùng tham khảo:
1) Dòng điện xoay chiều hình sin là:
A.Dòng điện có cường độ biến thiên tỉ lệ thuận với thời gian.
B.Dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C.Dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian.
D.Dòng điện có cường độ và chiều thay đổi theo thời gian.
2)Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu điện trở R=100[tex]\large\Omega[/tex] có biểu thức: u=100[teX]\sqrt[]{2}[/teX] cos[tex]\omega[/tex]t lượng tỏa ra trên R trong 1 phút là:
A.6000J
B.6000[teX]\sqrt[]{2}[/teX]J
C.200J
D.Kết quả khác
3)Đặt 1 hiệu điện thế xc u=[tex]U_0[/tex].cos[tex]\omega[/tex]t vào 2 đầu đoạn mạch chỉ có tụ C.Gọi U là hđt hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch; i,[tex]I_0[/tex],I lần lượt là các giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch.Hệ thức liên hệ nào sau đây đúng?
A.[tex]\frac{u^2}{U_0^2}[/teX] - [teX]\frac{i^2}{I_0^2}[/teX] = 1
B.[tex]\frac{u^2}{U_0^2}[/teX] + [teX]\frac{i^2}{I_0^2}[/teX] = 1
C.[tex]\frac{u^2}{U^2}[/teX] - [teX]\frac{i^2}{I^2}[/teX] = 1
D.[tex]\frac{U}{U_0}[/teX] - [teX]\frac{I}{I_0}[/teX] =1
Hic! Khó đánh mấy cái CT mún chít lun!@-)
Khi tổng hợp 1 protein đã giải phóng 298 phân tử nứơc từ việc hình thanh các liên kiên kết peptit. Phân tử mARN trưởng thành làm khuôn mẫu tổng hợp protêin này có bao nhiêu nucleôtit?
A 897N B 900N C 930N D 906N