Lượng giác ạ

N

nguyenbahiep1

[TEX]\frac{(2-\sqrt{3})cosx - 2sin^2(\frac{x}{2} - \frac{pi}{4})}{2cosx - 1} = 1[/TEX]

Đk cosx khác 1/2 , đáp số ra pi/3 là loại, kết hợp dk : x =4pi/3 , e k hiểu =="

Bài trên giải như sau

[laTEX]dk: cosx \not= \frac{1}{2} \Rightarrow x \not = \pm \frac{\pi}{3}+k.2.\pi [/laTEX]

phương trình sau 1 quá trình biến đổi ta được

[laTEX]tan x = \sqrt{3} \Rightarrow x = \frac{\pi}{3} +k.\pi[/laTEX]

nghiệm [laTEX]x = \frac{\pi}{3} +k.\pi[/laTEX]thể hiện 2 điểm trên vòng tròn lượng giác ứng với k = 0 và k = 1

tức là

[laTEX]\frac{\pi}{3} + k.2.\pi \\ \\ \frac{4\pi}{3} + k.2.\pi[/laTEX]

nghiệm đầu loại vì tập xác định vậy lấy nghiệm thứ 2

Để làm được các bài dạng này em hãy thuộc công thức

khi có đuôi là [laTEX]\frac{k.2.\pi}{n}[/laTEX] sẽ thể hiên n điểm trên vòng tròn lượng giác ứng với k chạy từ 0 đến n-1
 
D

dangkhoa1995

giup em bai toa do Oxy voi

cho tam giac ABC vuong tai A hai dinh B va C doi xung nhau qua goc toa do O
Duong phan giac trong cua goc BAC co phuong trinh la x+2y-5=0. Biet diem K(6,2) thuoc canh AC . Tim toa do 3 diem A B C
 
N

nghgh97

cho tam giac ABC vuong tai A hai dinh B va C doi xung nhau qua goc toa do O
Duong phan giac trong cua goc BAC co phuong trinh la x+2y-5=0. Biet diem K(6,2) thuoc canh AC . Tim toa do 3 diem A B C
Gọi $B(b_1,b_2) \Longrightarrow C(-b_1;-b_2)$ (vì B và C đối xứng nhau qua gốc toạ độ O) và $A(a_1;a_2)$
$\vec{AB}=(b_1-a_1;b_2-a_2)$
$\vec{AC}=(-b_1-a_1;-b_2-a_2$
$\vec{AB}.\vec{AC}=-(b_1+a_1)(b_1-a_1)-(b_2+a_2)(b_2-a_2)=-(b_1^2-a_1^2+b_2^2-a_2^2 \\
= -[(b_1^2+b_2^2)-(a_1^2+a_2^2)] = (a_1^2+a_2^2) - (b_1^2+b_2^2)$
$\vec{AB}.\vec{AC}=0 \Longrightarrow (a_1^2+a_2^2) = (b_1^2+b_2^2)$ (tam giác ABC vuông tại A)
p/s: bài khó quá bạn ơi mình chỉ tới đây thôi chưa tìm được hướng để làm nữa, mod đừng xoá bài mình vì nó sẽ có giá trị tham khảo cho bài giải của các bạn khác.
 
N

nguyenbahiep1

cho tam giac ABC vuong tai A hai dinh B va C doi xung nhau qua goc toa do O
Duong phan giac trong cua goc BAC co phuong trinh la x+2y-5=0. Biet diem K(6,2) thuoc canh AC . Tim toa do 3 diem A B C

Viết pt đường thẳng đi qua K tạo với đường phân giác góc A 1 góc 45 độ ta được pt đường thẳng AC


CHo AC cắt đường phân giác ta được điểm A

lấy đối xứng điểm K qua đường phân giác được điểm H

viết pt đi qua AH ta được pt đường thẳng AB

Viết pt đường tròn tâm O bán kính OA cắt AB và AC tại B và C

vậy được tọa độ 3 đỉnh rồi đấy
 
D

dangkhoa1995

anh nguyenbahiep xem lai gium em cai bai giai nay nha

n9kU3SmEY2wT6hQbjZyOnKuYE59LA_0N1BIehSk7YA=w369-h207-p-no

em co d[O,(d)]=d[K,(d)]=sqrt[2]{5} ma DB cat OK nen em suy ra duoc la OK khong song song voi BD va BD di qua trung diem cua OK
Em bieu dien diem B(5-2b,b)=> C(2b-5,-b)
Sau do tim diem H doi xung voi O qua BD => H(2,4) ma H thuoc AB
Roi em dung tich vo huong CK.BE = O (Vi AB vuong goc voi AC)
Em giai nhu tren nhung khong ra duoc goc cua AC voi BD la 45do anh a ? Mong anh xem lai gium em
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenbahiep1

mail

em co d[O,(d)]=d[K,(d)]=sqrt[2]{5} ma DB cat OK nen em suy ra duoc la OK khong song song voi BD va BD di qua trung diem cua OK
Em bieu dien diem B(5-2b,b)=> C(2b-5,-b)
Sau do tim diem H doi xung voi O qua BD => H(2,4) ma H thuoc AB
Roi em dung tich vo huong CK.BE = O (Vi AB vuong goc voi AC)
Em giai nhu tren nhung khong ra duoc goc cua AC voi BD la 45do anh a ? Mong anh xem lai gium em



em đang nói đến bài nào ............................................................................................
 
N

nguyenbahiep1

em hãy gửi hẳn 1 bài viết mới lên diễn đàn đừng có viết bọn chen vào đây tôi ko giải đâu................................................................................................
 
Top Bottom