N
niemtin_267193


ai tìm cho tui mấy bài tập về lượng giác với,
càng áp dụng nhiều công thức lượng giác càng tốt
càng áp dụng nhiều công thức lượng giác càng tốt
Chứng minh biểu thức độc lập với biến:[TEX]A = [TEX]B= sin^2(30^o-x)+sin^2(30^o+x)-sin^2x[/tex]
Để mình làm thử câu B (không biết đúng hay sai)
Dùng phương pháp hạ bậc
[tex]B={\frac{1-cos(60-2x)}{2}}+{\frac{1-cos(60+2x)}{2}}+{\frac{-1+cos2x}{2}}[/tex]
[tex]B={\frac{1-cos2x+cos2x}{2}}={\frac{1}{2}}[/tex]
![]()
Chứng minh biểu thức độc lập với biến:
[TEX]C=2(sin^4x+cos^4x+sin^2xcos^2x)^2-(sin^8x+cos^8x)[/TEX]
Hì! làm được câu nào mình post câu nấy sai thì đừng cười nhé
Đầu tiên ta có:
[tex]sin^4x+cos^4x=(sin^2x+cos^2x)^2-2sin^2xcos^2x=1-{\frac{1}{2}}sin^22x[/tex]
[tex]sin^8x+cos^8x=(sin^4x+cos^4x)^2-2sin^4xcos^4x=1-sin^22x+{\frac{1}{8}}sin^42x[/tex]
=>[tex]C=2(1-{\frac{1}{4}}sin^22x)^2-1-{\frac{1}{8}}sin^42x+sin^22x[/tex]
[tex]=2-sin^22x+{\frac{1}{8}}sin^42x-1-{\frac{1}{8}}sin^42x+sin^22x=1[/tex]
![]()
Ta có [tex]sin^2x+cos^2x=1\Rightarrowsin^2x=1-cos^2x hay cos^2x=1-sin^2x[/tex]làm hộ mấy bài này cái đã nhá, còn về tam giác thì mai mình post , ok ?
Chứng minh các biểu thức sau độc lập với x :
[TEX]E = \sqrt{sin^4x + 4cos^2x} + \sqrt{cos^4x + 4sin^2x}[/TEX]
Để mình làm câu E trước (Sai thì thôi nhé)
Dùng phương pháp hạ bậc:
Ta có [tex]\sqrt{sin^4x+4cos^2x}=\sqrt{({\frac{1-cos2x}{2}})^2+2+2cos2x}[/tex]
[tex]=\sqrt{{\frac{9+6cos2x+cos^22x}{4}}}[/tex]
[tex]={\frac{1}{2}}\sqrt{(3+cos2x)^2}[/tex]
[tex]={\frac{3+cos2x}{2}}[/tex](1)
Tương tự ta cũng có [tex]\sqrt{cos^4x+4sin^2x}={\frac{(3-cos2x)^2}{2}}[/tex](2)
Kết hợp (1) và (2) ta có:
E=3
(mới tập đánh [tex] dễ sai sót có gì không hiểu hỏi nhé) ạc biết ngay đánh sai cái chỗ (2) á là không có dấu bình phương ở 3-cos2x đâu nhé thông cảm:( đánh nhầm [quote="lan_anh_a, post: 661585"]làm hộ mấy bài này cái đã nhá, còn về tam giác thì mai mình post , ok ?;) [COLOR=blue]Chứng minh các biểu thức sau độc lập với x [/COLOR] [TEX]H = cosx.\sqrt{1 - sinx.\sqrt{1 - cosx.\sqrt{1- sin^2x}}} + sinx.\sqrt{1 - cosx.\sqrt{1 - sinx.\sqrt{1 - cos^2x}}} ; 0 \leq x \leq \frac{\pi}{2}[/TEX]
Bài 23 : cm tam giác ABC vuông nếu :
[TEX]c, sin^2A + sin^2B + sin^2C = 2[/TEX]
Để mình thử làm câu c xem mặc dù mình cũng chưa học phần này lắm cô mới cho sơ sơ về vài công thức thôi
Đầu tiên ta dùng hạ bậc:
[tex]<=>{\frac{1-cos2A}{2}}+{\frac{1-cos2B}{2}}+{\frac{1-cos2C}{2}}=2[/tex]
[tex]<=>{\frac{3-cos2A-cos2B-cos2C}{2}}=2[/tex]
[tex]<=>-(cos2A+cos2B)-cos2C=1[/tex]
[tex]<=>-2cos(A+B)cos(A-B)-2cos^2C+1=1[/tex]
[tex]<=>2cosCcos(A-B)-2cos^2C=0[/tex]
[tex]<=>2cosC(cos(A-B)+cos(A+B))=0 (do -cosC=cos(A+B))[/tex]
[tex]<=>4cosCcosAcosB=0[/tex]
Khi:
CosA=0
CosB=0
CosC=0
Thì tam giác ABC vuông.
Mới tập đánh [tex] rất dễ sai sot xin thông cảm:D :D[/tex]
Bài 23 : cm tam giác ABC vuông nếu :
Bài 24 : cm tam giác ABC cân nếu :
[TEX]c, tanA + 2tanB = tanA.tan^2B[/TEX]