Lượng giác 10-Cần bài tập.

B

boy_depzai_92

BT nè:
8sin x=V¯3: cos x + 1: Sin x (V¯ là căn bậc 2 nhé. Thông cảm hók bít viết CT toán)
 
L

lan_anh_a

Hay quá ! tiện thể làm hộ tớ luôn nè :

BÀi 1 :Đơn giản BT :

[TEX]A = sin(\pi + a) + sin(2\pi + a) + sin(3\pi + a) + ... + sin(100\pi + a)[/TEX]

[TEX]B = cos(1710^o - x) - 2sin(x - 2250^o + cos(x + 900^o) + 2sin(720^o - x) + cos(540^0 - x)[/TEX]


BÀI 2: Đơn giản biểu thức :
[TEX]A = \frac{tan(\frac{19\pi}{2}-x).cos(36\pi - x).sinx - 5\pi)}{sin(\frac{9\pi}{2} - x.cos(x - 99\pi)[/TEX]

[TEX]B = \frac{1}{tan368^o} + \frac{2sin2550^o.cos(-188^o)}{2cos638^o + cos98^o}[/TEX]

Tạm thời thế, vẫn còn nhiều lắm ! hì !
 
L

lan_anh_a

công thức lượng giác

Bài 12 : Cho 2 góc nhọn x và y thoả :

[TEX]x + y = \frac{\pi}{4}[/TEX] và [TEX]tanx.tany = 3 - 2\sqrt{2}[/TEX]

a, tính tan(x + y) và tanx + tany

b, tính tanx, tany

c, tính x và y

Bài 15 : Tính

[TEX]A = sin20^o.cos10^o + sin10^o.cos20^o[/TEX]

[TEX]B = \frac{tan25^o + tan20^o}{1 - tan25^o.tan20^o}[/TEX]

[TEX]C = \frac{1 + tan15^o}{1 - tan15^o}[/TEX]

[TEX]D = sin15^o - \sqrt{3}cos15^o[/TEX]

[TEX]E = sin15^o + \frac{\sqrt{3}}{3}.cos15^o[/TEX]

[TEX]F = \frac{tan225^o - cot81^o.cot69^o}{cot261^o + tan201^o}[/TEX]



Tạm thời thế đã !:D
 
I

ILoveNicholasTeo

Chứng minh biểu thức độc lập với biến:[TEX]A = cos( \pi - x) +sin(\frac{-3\pi}{2} + x) - tan (\frac{\pi}{2} + x).cot(\frac{3\pi}{2} - x)[/TEX]
[TEX]B= sin^2(30^o-x)+sin^2(30^o+x)-sin^2x[/TEX]
[TEX]C=2(sin^4x+cos^4x+sin^2xcos^2x)^2-(sin^8x+cos^8x)[/TEX]
[TEX]D=3(sin^8x-cos^8x)+4(cos^6x-2sin^6x)+6sin^4x[/TEX]
 
D

duyvu09

Chứng minh biểu thức độc lập với biến:
[TEX]C=2(sin^4x+cos^4x+sin^2xcos^2x)^2-(sin^8x+cos^8x)[/TEX]

Hì! làm được câu nào mình post câu nấy sai thì đừng cười nhé:D
Đầu tiên ta có:
[tex]sin^4x+cos^4x=(sin^2x+cos^2x)^2-2sin^2xcos^2x=1-{\frac{1}{2}}sin^22x[/tex]
[tex]sin^8x+cos^8x=(sin^4x+cos^4x)^2-2sin^4xcos^4x=1-sin^22x+{\frac{1}{8}}sin^42x[/tex]
=>[tex]C=2(1-{\frac{1}{4}}sin^22x)^2-1-{\frac{1}{8}}sin^42x+sin^22x[/tex]
[tex]=2-sin^22x+{\frac{1}{8}}sin^42x-1-{\frac{1}{8}}sin^42x+sin^22x=1[/tex]
:D
 
N

niemtin_267193

ai có bài tập chứng minh trong mọi tam giác tồn tai một biểu thức lượng giác và bài chứng minh nếu tam giác thoả mãn biểu thức thì nó cân/vuông/đều thì post giúp tui
thank nhìu
 
L

lan_anh_a

hic !hic ! làm hộ tớ mấy bài đó cái đã, về cm tam giác thì mình cũng có mà

làm hộ mấy bài này cái đã nhá, còn về tam giác thì mai mình post , ok ?;)

Chứng minh các biểu thức sau độc lập với x :


[TEX]D = 3(sin^8x - cos^8x) + 4(cos^6x - 2 sin^6x) + 6sin^4x[/TEX]

[TEX]E = \sqrt{sin^4x + 4cos^2x} + \sqrt{cos^4x + 4sin^2x}[/TEX]

[TEX]F = \frac{sin^6x + cos^6x - 1}{sin^4x + cos^4x - 1}[/TEX]

[TEX]G = \frac{sin^4x + 3cosx -1}{sin^6x + cos^6x + 3cos6^4x - 1}[/TEX]

[TEX]H = cosx.\sqrt{1 - sinx.\sqrt{1 - cosx.\sqrt{1- sin^2x}}} + sinx.\sqrt{1 - cosx.\sqrt{1 - sinx.\sqrt{1 - cos^2x}}} ; 0 \leq x \leq \frac{\pi}{2}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
D

duyvu09

làm hộ mấy bài này cái đã nhá, còn về tam giác thì mai mình post , ok ?;)

Chứng minh các biểu thức sau độc lập với x :
[TEX]E = \sqrt{sin^4x + 4cos^2x} + \sqrt{cos^4x + 4sin^2x}[/TEX]


Để mình làm câu E trước (Sai thì thôi nhé:D)
Dùng phương pháp hạ bậc:
Ta có [tex]\sqrt{sin^4x+4cos^2x}=\sqrt{({\frac{1-cos2x}{2}})^2+2+2cos2x}[/tex]
[tex]=\sqrt{{\frac{9+6cos2x+cos^22x}{4}}}[/tex]
[tex]={\frac{1}{2}}\sqrt{(3+cos2x)^2}[/tex]
[tex]={\frac{3+cos2x}{2}}[/tex](1)
Tương tự ta cũng có [tex]\sqrt{cos^4x+4sin^2x}={\frac{(3-cos2x)^2}{2}}[/tex](2)
Kết hợp (1) và (2) ta có:
E=3
:D(mới tập đánh [tex] dễ sai sót có gì không hiểu hỏi nhé) ạc biết ngay đánh sai cái chỗ (2) á là không có dấu bình phương ở 3-cos2x đâu nhé thông cảm:( đánh nhầm [quote="lan_anh_a, post: 661585"]làm hộ mấy bài này cái đã nhá, còn về tam giác thì mai mình post , ok ?;) [COLOR=blue]Chứng minh các biểu thức sau độc lập với x [/COLOR] [TEX]H = cosx.\sqrt{1 - sinx.\sqrt{1 - cosx.\sqrt{1- sin^2x}}} + sinx.\sqrt{1 - cosx.\sqrt{1 - sinx.\sqrt{1 - cos^2x}}} ; 0 \leq x \leq \frac{\pi}{2}[/TEX]
Ta có [tex]sin^2x+cos^2x=1\Rightarrowsin^2x=1-cos^2x hay cos^2x=1-sin^2x[/tex]
bạn cứ làm theo hướng đó rồi H sẽ mất căn thôi:D
Mấy bai kia bạn cứ hạ bậc là ra thôi rảnh mình post cho mỏi tay quá:D
 
Last edited by a moderator:
L

lan_anh_a

HTL trong tam giác :

Bài 23 : cm tam giác ABC vuông nếu :

[TEX]a, sinA = \frac{sinB + sinC}{cosB + cosC}[/TEX]

[TEX]b, sinC = cosA + cosB[/TEX]

[TEX]c, sin^2A + sin^2B + sin^2C = 2[/TEX]


Bài 24: CM tam giác ABC cân nếu :

[TEX]a, sinA = 2sinB.cosC[/TEX]

[TEX]b, tanA + tanB = 2cot\frac{C}{2}[/TEX]

[TEX]c, tanA + 2tanB = tanA.tan^2B[/TEX]

[TEX]d, \frac{sinB}{sinC} = 2cosA[/TEX]
 
I

ILoveNicholasTeo

1,cho tam giác ABC có góc A,B nhọn và [TEX]sin^2A+sin^2B=\sqrt[9]{sinC}[/TEX]
tính góc C
2,Tính [TEX]sina[/TEX],[TEX]sinb[/TEX],[TEX]sinc[/TEX] biết:
[TEX]cosa=tanb[/TEX]
[TEX]cosb=tanc[/TEX]
[TEX]cosc=tana[/TEX].
3,Chứng minh: Nếu [TEX]\frac{sin^4c}{a} + \frac{cos^4c}{b} =\frac{1}{a+b}[/TEX] thì [TEX]\frac{sin^8c}{a^3} + \frac{cos^8c}{b^3} =\frac{1}{(a+b)^3}[/TEX]
 
N

niemtin_267193

làm zúp tui lun na:
cmr trong mọi tam giác ABC luôn có:
1.
a)[TEX]a=\frac{p.sin A/2}{cos B/2.cos C/2}[/TEX]
b) [TEX] c^2=(a-b)^2+4S.tan\frac{C}{2}[/TEX]
c) [TEX]tan\frac{A}{2}+tan\frac{B}{2}+tan\frac{C}{2}=\frac{r+4R}{p}[/TEX]
d) [TEX]sin^3A.sin(B-C)+sin^3B.sin(C-A)+sin^3.sin(A-B)=0[/TEX]
2.
cho tam giác ABC vuông tại A cm:
[TEX]lb.lc=4a^2.sinB/2.sinC/2[/TEX]
 
D

duyvu09

Bài 23 : cm tam giác ABC vuông nếu :
[TEX]c, sin^2A + sin^2B + sin^2C = 2[/TEX]

Để mình thử làm câu c xem mặc dù mình cũng chưa học phần này lắm cô mới cho sơ sơ về vài công thức thôi
Đầu tiên ta dùng hạ bậc:
[tex]<=>{\frac{1-cos2A}{2}}+{\frac{1-cos2B}{2}}+{\frac{1-cos2C}{2}}=2[/tex]
[tex]<=>{\frac{3-cos2A-cos2B-cos2C}{2}}=2[/tex]
[tex]<=>-(cos2A+cos2B)-cos2C=1[/tex]
[tex]<=>-2cos(A+B)cos(A-B)-2cos^2C+1=1[/tex]
[tex]<=>2cosCcos(A-B)-2cos^2C=0[/tex]
[tex]<=>2cosC(cos(A-B)+cos(A+B))=0 (do -cosC=cos(A+B))[/tex]
[tex]<=>4cosCcosAcosB=0[/tex]
Khi:
CosA=0
CosB=0
CosC=0
Thì tam giác ABC vuông.
:D
Mới tập đánh [tex] rất dễ sai sot xin thông cảm:D :D[/tex]
 
D

duyvu09

Bài 23 : cm tam giác ABC vuông nếu :

[TEX]a, sinA = \frac{sinB + sinC}{cosB + cosC}[/TEX]

[TEX]b, sinC = cosA + cosB[/TEX]

Để thử làm tiếp xem (dễ sai lắm:D)
a,[tex]\huge \Leftrightarrow sinA={\frac{cos{\frac{A}{2}}cos{\frac{B-C}{2}}}{sin{\frac{A}{2}}cos{\frac{B-C}{2}}}[/tex]

[tex]\huge \Leftrightarrow 2sin{\frac{A}{2}}cos{\frac{A}{2}}={\frac{cos{\frac{A}{2}}}{sin{\frac{A}{2}}}[/tex]

[tex]\huge \Leftrightarrow 2sin^2{\frac{A}{2}}=1[/tex]

[tex]\huge \Leftrightarrow sin^2{\frac{A}{2}}={\frac{1}{2}}[/tex]

[tex]\huge \Leftrightarrow sin{\frac{A}{2}}={\frac{\sqrt{2}}{2}}[/tex](*)

Từ(*)=>Tam giác ABC vuông.

b,Câu này mình không chắc:D

[tex]\huge \Leftrightarrow sinC=2sin{\frac{C}{2}}cos{\frac{A-B}{2}}[/tex]

[tex]\huge \Leftrightarrow 2sin{\frac{C}{2}}cos{\frac{C}{2}}=2sin{\frac{C}{2}}cos{\frac{A-B}{2}}[/tex]

[tex]\huge \Leftrightarrow cos{\frac{C}{2}}=cos{\frac{A-B}{2}}[/tex](*)

[tex]\huge \Rightarrow \frac{C}{2}=\frac{A-B}{2}[/tex]

=>(*)=0=>Tam giác ABC vuông:D

Chắc sai hết quá:(
:D
 
Last edited by a moderator:
D

duyvu09

Bài 24: CM tam giác ABC cân nếu :

[TEX]a, sinA = 2sinB.cosC[/TEX]

Để mình làm thử tiếp cây a.
[tex]<=>sinA=sin(B+C)+sin(B-C)[/tex]
[tex]<=>sinA=sinA+sin(B-C)[/tex]
[tex]<=>sin(B-C)=0[/tex](*)
Từ(*)<=>B=C=>Tam giác ABC cân tại A
:D
 
D

duyvu09

Bài 24: CM tam giác ABC cân nếu :

[TEX]b, tanA + tanB = 2cot\frac{C}{2} Câu b nè(sai đừng cười nhé:D) [tex]<=>\frac{sin(A+B)}{cosAcosB}=\frac{2sin(\frac{A+B}{2})}{cos(\frac{A+B}{2})[/tex]
[tex]<=>\frac{2sin(\frac{A+B}{2})cos(\frac{A+B}{2})}{cosAcosB}=\frac{2sin(\frac{A+B}{2})}{cos(\frac{A+B}{2})[/tex]
[tex]<=>2cos^2(\frac{A+B}{2})=cos(A+B)+cos(A-B)[/tex]
[tex]<=>1+cos(A+B)=cos(A+B)+cos(A-B)[/tex]
[tex]<=>cos(A-B)=1[/tex](*)
Từ(*)<=>A=B=>Tam giác ABC cân tại C.
:D
 
D

duyvu09

Bài 24: CM tam giác ABC cân nếu :
[TEX]d, \frac{sinB}{sinC} = 2cosA[/TEX][/QUOTE]
Để làm câu d lun:D
[tex]<=>sinB=sin(C+A)+sin(C-A)[/tex]
[tex]<=>sinB=sinB+sin(C-A)[/tex]
[tex]<=>sin(C-A)=0[/tex](*)
Từ(*)<=>C=A=>Tam giác ABC cân tại B
:D
 
N

n_k_l

Bài 24 : cm tam giác ABC cân nếu :
[TEX]c, tanA + 2tanB = tanA.tan^2B[/TEX]

ta có (1) \Leftrightarrow tanA + tanB =tan Atan^2B-tanB=-tanB(1-tanBtanC)

\Leftrightarrow[TEX] \frac{tan A+ tan B}{1-tan AtanB}=-tanB(1-tan AtanB \neq 0 ) [/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]tan(A+B)=-tanB [/TEX]

\Leftrightarrow[TEX] tan B= tan C (0<B,C< \pi)[/TEX]\Leftrightarrow B=C
 
Top Bottom