Vật lí 9 Lực của người kéo dây

kẻ bí ẩn

Học sinh mới
Thành viên
13 Tháng sáu 2021
34
31
6
29
Thanh Hóa
thcs hoằng phúc
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 2:Hệ thống thiết bị hình 3.5.2 cân bằng. Tìm tỉ số khối lượng của hai vật A và B khi a)Ma sát không đáng kể. b)Hệ số ma sát giữa A,B với mặt phẳng nghiêng lần lượt là k1 và k2
lui.PNG

Bài 3:Một tấm ván OB hình 3.5.3. trọng lượng p1, đầu O tựa trên một dao cứng, đầu B được treo bằng một sợi dây vắt qua hệ thống ròng rọc. Một người có trọng lượng p2 đứng trên ván tại I sao cho OA =2/3 OB kéo dây để giữ cho ván cân bằng ở vị trí nằm ngang. ( với p2> p1, bỏ qua ma sát và khối lượng của ròng rọc). Tính a)Lực do người kéo dây b)Lực do ván tác dụng lên giá đỡ và ngược lại c)Lực tác dụng lên giá treo RR
y.PNGgiúp mình với
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Bài 2:Hệ thống thiết bị hình 3.5.2 cân bằng. Tìm tỉ số khối lượng của hai vật A và B khi a)Ma sát không đáng kể. b)Hệ số ma sát giữa A,B với mặt phẳng nghiêng lần lượt là k1 và k2
View attachment 180138

Bài 3:Một tấm ván OB hình 3.5.3. trọng lượng p1, đầu O tựa trên một dao cứng, đầu B được treo bằng một sợi dây vắt qua hệ thống ròng rọc. Một người có trọng lượng p2 đứng trên ván tại I sao cho OA =2/3 OB kéo dây để giữ cho ván cân bằng ở vị trí nằm ngang. ( với p2> p1, bỏ qua ma sát và khối lượng của ròng rọc). Tính a)Lực do người kéo dây b)Lực do ván tác dụng lên giá đỡ và ngược lại c)Lực tác dụng lên giá treo RR
View attachment 180139giúp mình với
Bài 2: Gọi khối lượng A,B,C lần lượt là m1,m2,m3
a) Xét C cân bằng: m3.g = T1 + T2
Với T1 = T2 ( quy tắc của ròng rọc cố định là chia đều lực ra hai bên )
Xét A cân bằng: T1 =T = m1.g.[tex]cos\alpha[/tex]
Xét B cân bằng: T2 = T = m2.g.[tex]cos\beta[/tex]
=> m1/m2
b) Cũng tương tự như trên nhưng có thêm lực ma sát thì em trừ lực ma sát ra.
Xét C cân bằng: m3.g = T1' + T2'
Với T1' = T2' = T'
Xét A cân bằng: T1' = m1.g.[tex]cos\alpha[/tex] - k1.m1.g.[tex]sin\alpha[/tex]
Xét B cân bằng: T2' = m2.g.[tex]cos\beta[/tex] - k2.m2.g.[tex]sin\beta[/tex]
=> m1'/m2'
Bài 3:
Đây là pa-lăng và nó lợi 3 lần về lực. Lực người tác dụng hướng lên trên: P' = P + F
Theo momen, đk cân bằng: [tex]\frac{P'}{F_{B}}=\frac{OB}{OI}[/tex] = 2
=> P + F = 2[tex]F_{B}[/tex]
=> P + F = 2.3F => P = 5F => F
Người đứng ở chính giữa tấm ván nên F' = [tex]F_{B}[/tex] = 3F
Bạn tham khảo thêm tại Thiên đường Vật Lý nhé
 
Last edited:

kẻ bí ẩn

Học sinh mới
Thành viên
13 Tháng sáu 2021
34
31
6
29
Thanh Hóa
thcs hoằng phúc
Bài 2: Gọi khối lượng A,B,C lần lượt là m1,m2,m3
a) Xét C cân bằng: m3.g = T1 + T2
Với T1 = T2 ( quy tắc của ròng rọc cố định là chia đều lực ra hai bên )
Xét A cân bằng: T1 =T = m1.g.[tex]cos\alpha[/tex]
Xét B cân bằng: T2 = T = m2.g.[tex]cos\beta[/tex]
=> m1/m2
b) Cũng tương tự như trên nhưng có thêm lực ma sát thì em trừ lực ma sát ra.
Xét C cân bằng: m3.g = T1' + T2'
Với T1' = T2' = T'
Xét A cân bằng: T1' = m1.g.[tex]cos\alpha[/tex] - k1.m1.g.[tex]sin\alpha[/tex]
Xét B cân bằng: T2' = m2.g.[tex]cos\beta[/tex] - k2.m2.g.[tex]sin\beta[/tex]
=> m1'/m2'
Bài 3:
Đây là pa-lăng và nó lợi 3 lần về lực. Lực người tác dụng hướng lên trên: P' = P + F
Theo momen, đk cân bằng: [tex]\frac{P'}{F_{B}}=\frac{OB}{OI}[/tex] = 2
=> P + F = 2[tex]F_{B}[/tex]
=> P + F = 2.3F => P = 5F => F
Người đứng ở chính giữa tấm ván nên F' = [tex]F_{B}[/tex] = 3F
Bạn ơi thế bài 3 sao chỉ có vậy bn làm hộ cả b và c nữa đc ko
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Hàn Phi Công Tử

Học sinh
Thành viên
4 Tháng năm 2021
108
301
36
19
Bình Định
THPT Nguyễn Trân
Bài 2 theo mình phải xét kỹ hơn các trường hợp thế này:

- A cân bằng, có thể là T = P.sina - P.k.cosa. hoặc cũng có thể là T = P.sina + P.k.cosa. Do ma sát có thể phát sinh 2 chiều mà.

- B cân bằng, tương tự.

Không biết đề có thêm dữ kiện gì không chứ thế này phải xét đến tận 4 trường hợp đấy.

Bài 3, 2 câu còn lại đơn giản. Lực ván tác dụng vào giá đỡ = trọng lượng người - lực tại nút B = trọng lượng người - 3T (căng dây).

Do ván cân bằng nên tổng lực theo phương thẳng đứng của nó cũng phải bằng nhau.

Lực tác dụng lên giá treo RR là 2T.
 

kẻ bí ẩn

Học sinh mới
Thành viên
13 Tháng sáu 2021
34
31
6
29
Thanh Hóa
thcs hoằng phúc
Bài 2 theo mình phải xét kỹ hơn các trường hợp thế này:

- A cân bằng, có thể là T = P.sina - P.k.cosa. hoặc cũng có thể là T = P.sina + P.k.cosa. Do ma sát có thể phát sinh 2 chiều mà.

- B cân bằng, tương tự.

Không biết đề có thêm dữ kiện gì không chứ thế này phải xét đến tận 4 trường hợp đấy.

Bài 3, 2 câu còn lại đơn giản. Lực ván tác dụng vào giá đỡ = trọng lượng người - lực tại nút B = trọng lượng người - 3T (căng dây).

Do ván cân bằng nên tổng lực theo phương thẳng đứng của nó cũng phải bằng nhau.

Lực tác dụng lên giá treo RR là 2T.
nhưng oi =2/3 ob
 

Hàn Phi Công Tử

Học sinh
Thành viên
4 Tháng năm 2021
108
301
36
19
Bình Định
THPT Nguyễn Trân
Cái đó không ảnh hưởng đến hợp lực theo phương bạn nhé. Dù khoảng cách thế nào thì để cân bằng, tổng hợp lực theo các phương cũng phải bằng 0 cả.

Không tin thì bạn có thể giải theo kiểu: gọi phản lực tại O là F. chọn điểm quay tại B. Khi ấy F.OB = Pn.IB. Giải đúng thì cũng ra F = Pn - Fb thôi.
 
Top Bottom