[LTĐH-Lý] Tổng hợp lý thuyết Vật Lý!

K

kenylklee

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Tình hình là gần thi, nhào dô làm Lý thuyết nhé bà con!

Lý thuyết cũng rất quan trọng đấy nhỉ! Thế thôi, ngắn gọn, xúc tích, truyền cảm.

Yêu cầu: có post thì cho mình xin cái thứ tự đề bài. :M059:

Câu 1: Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây.

A. Cường độ rất lớn. . B. Chu kì rất lớn.. .C. Tần số rất lớn. . D.Năng lượng rất lớn.

Câu 2: Nếu đưa 1 lõi sắt non vào trong lòng của cuộn cảm thì chu kì dao động của mạch LC sẽ.

A. Tăng. .B. Giảm. .C. Không thay đổi. . D.Có thể tăng, có thể giảm.

Câu 3: Mạch dao động LC thu được sóng điện từ có bước sóng
eq.latex
. Nếu mắc vào mạch thêm tụ điện C' thì thu được sóng có bước sóng
eq.latex
. Giá trị của C' là.

A. C/9... B. C/8. C. 8C. D. 9C.


Câu 4: Một hệ dao động cưỡng bức và một hệ dao động duy trì giống nhau ở chổ

A. Cùng chịu tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
B. Cùng được duy trì biên độ dao động nhờ nguồn năng lượng từ bên ngoài.
C. Cùng có tần số dao động bằng tần số của ngoại lực.
D. Cùng có biên độ phụ thuộc tần số của ngoại lực.

:p:)>-:)>-
 
D

dangkll

Tình hình là gần thi, nhào dô làm Lý thuyết nhé bà con!

Lý thuyết cũng rất quan trọng đấy nhỉ! Thế thôi, ngắn gọn, xúc tích, truyền cảm.

Yêu cầu: có post thì cho mình xin cái thứ tự đề bài. :M059:

Câu 1: Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây.

A. Cường độ rất lớn. . B. Chu kì rất lớn.. .C. Tần số rất lớn. . D.Năng lượng rất lớn.

Câu 2: Nếu đưa 1 lõi sắt non vào trong lòng của cuộn cảm thì chu kì dao động của mạch LC sẽ.

A. Tăng. .B. Giảm. .C. Không thay đổi. . D.Có thể tăng, có thể giảm.

Câu 3: Mạch dao động LC thu được sóng điện từ có bước sóng
eq.latex
. Nếu mắc vào mạch thêm tụ điện C' thì thu được sóng có bước sóng
eq.latex
. Giá trị của C' là.

A. C/9... B. C/8. C. 8C. D. 9C.


Câu 4: Một hệ dao động cưỡng bức và một hệ dao động duy trì giống nhau ở chổ

A. Cùng chịu tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
B. Cùng được duy trì biên độ dao động nhờ nguồn năng lượng từ bên ngoài.
C. Cùng có tần số dao động bằng tần số của ngoại lực.
D. Cùng có biên độ phụ thuộc tần số của ngoại lực.

:p:)>-:)>-

Câu 1:C
Câu 2: A
Câu 3: Khó wa, mà lại không giông lí thuyết:D:D
Câu 4: Nghĩ là B, không biết đúng không?
 
A

atulara



Câu 1: Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây.

A. Cường độ rất lớn. . B. Chu kì rất lớn.. .C. Tần số rất lớn. . D.Năng lượng rất lớn.

Câu 2: Nếu đưa 1 lõi sắt non vào trong lòng của cuộn cảm thì chu kì dao động của mạch LC sẽ.

A. Tăng. .B. Giảm. .C. Không thay đổi. . D.Có thể tăng, có thể giảm.

Câu 3: Mạch dao động LC thu được sóng điện từ có bước sóng
eq.latex
. Nếu mắc vào mạch thêm tụ điện C' thì thu được sóng có bước sóng
eq.latex
. Giá trị của C' là.

A. C/9... B. C/8. C. 8C. D. 9C.


Câu 4: Một hệ dao động cưỡng bức và một hệ dao động duy trì giống nhau ở chổ

A. Cùng chịu tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
B. Cùng được duy trì biên độ dao động nhờ nguồn năng lượng từ bên ngoài.
C. Cùng có tần số dao động bằng tần số của ngoại lực.
D. Cùng có biên độ phụ thuộc tần số của ngoại lực.

:p:)>-:)>-


Bạn Check giùm nhé :D .
Mà câu 3 cái đề bài ý, nếu thay tụ C = C' thì là A, mắc song song thêm C' vào C thì là C, mắc nôi tiếp C' vào C thì là B....Đề bài k ghi rõ :-s
 
Last edited by a moderator:
V

vuthenguyen93

Tình hình là gần thi, nhào dô làm Lý thuyết nhé bà con!

Lý thuyết cũng rất quan trọng đấy nhỉ! Thế thôi, ngắn gọn, xúc tích, truyền cảm.

Yêu cầu: có post thì cho mình xin cái thứ tự đề bài. :M059:

Câu 1: Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây.

A. Cường độ rất lớn. . B. Chu kì rất lớn.. .C. Tần số rất lớn. . D.Năng lượng rất lớn.

Câu 2: Nếu đưa 1 lõi sắt non vào trong lòng của cuộn cảm thì chu kì dao động của mạch LC sẽ.

A. Tăng. .B. Giảm. .C. Không thay đổi. . D.Có thể tăng, có thể giảm.

Câu 3: Mạch dao động LC thu được sóng điện từ có bước sóng
eq.latex
. Nếu mắc vào mạch thêm tụ điện C' thì thu được sóng có bước sóng
eq.latex
. Giá trị của C' là.

A. C/9... B. C/8. C. 8C. D. 9C.


Câu 4: Một hệ dao động cưỡng bức và một hệ dao động duy trì giống nhau ở chổ

A. Cùng chịu tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
B. Cùng được duy trì biên độ dao động nhờ nguồn năng lượng từ bên ngoài.
C. Cùng có tần số dao động bằng tần số của ngoại lực.
D. Cùng có biên độ phụ thuộc tần số của ngoại lực.

:p:)>-:)>-
cau1 C. câu 2A cau 3B
....................................................................
 
K

kiburkid

Anh tìm mấy câu lý thuyết chương hạt nhân và vi mô vĩ mô, đặc biệt là chương cuối ấy
Cái ni nhiều lý thuyết, dễ ăn điểm mà cũng dễ mất điêm, vì ko học nhiều.
 
A

atulara

Tiếp lý thuyết hạt nhân nhé :D
Câu 5: Trong phóng xạ [TEX]\gamma[/TEX] hạt nhân phóng ra 1 photon với năng lượng [TEX]\varepsilon [/TEX]. Hỏi khối lượng hạt nhân thay đổi 1 lượng bằng bao nhiêu?
A: Không đổi
B: Tăng 1 lượng bằng [TEX]\frac{ \varepsilon }{{c}^{2}}[/TEX]
C: Giảm 1 lượng bằng [TEX]\frac{ \varepsilon }{{c}^{2}}[/TEX]
D: Giảm 1 lượng bằng [TEX]\varepsilon [/TEX]

Câu 6: <1> Khối lượng nghỉ của hạt nhân nhỏ hơn, bằng hay lớn hơn tổng khối lượng nghỉ của các nuclon tạo thành hạt nhân? <2> Năng lượng của hạt nhân nhỏ hơn, bằng hay lớn hơn tổng năng lượng nghỉ của các nuclon của hạt nhân đó ở trạng thái cách biệt nhau?
A: <1> Nhỏ hơn <2> Lớn hơn
B: <1> Nhỏ hơn <2> Nhỏ hơn
C: <1> Bằng <2> Lớn hơn
D: <1> Bẳng <2> Nhỏ hơn

Câu 7: Chọn câu đúng: Nơtron nhiệt là:
A: Nơtron ở trong môi trường có nhiệt độ cao
B: Nơtron có động năng bằng động năng trung bình của chuyển động nhiệt
C: Nơtron chuyển động với vận tốc rất lớn và tỏa nhiệt
D: Nơtron có động năng rất lớn
 
N

nhocakai

Câu 4 đáp án A thi phải... Đề nghị ai úp đề lên thì tí nhớ úp đáp án giùm cái..
 
K

kenylklee

cau1 C. câu 2A cau 3B
....................................................................


Cố lên xíu nữa là đúng hết oy. :)):D.
1. C
2. A.
3. B.
4. A

Câu 2: Nếu đưa 1 lõi sắt non vào trong lòng của cuộn cảm thì chu kì dao động của mạch LC sẽ.

A. Tăng. .B. Giảm. .C. Không thay đổi. . D.Có thể tăng, có thể giảm.
Sửa câu này nhá.
Độ tự cảm.
eq.latex

đưa lõi sắt non vào trong lòng cuộn cảm, độ tự thẩm
eq.latex
tăng, L tăng, T tăng.


Nữa ha!

Câu 8: Lực hạt nhân là gì.
A. Lực tĩnh điện
B. Lực liên kết giữa các nuclon
C. Lực liên kết giữa các prôton
D. Lực liên kết giữa các nơtron

Câu 9: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực hạt nhân.
A. Lực hạt nhân chỉ là lực đẩy.
B. Lực hạt nhân là lực đẩy khi khoảng cách giữa hai nuclon nhỏ hơn kích thước của hạt nhân và là lực hút hút khi khoảng cách giưã chúng lớn.
C. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi các nuclon cách xa nhua hơn kích thước của hạt nhân.
D. Lực hạt nhân là lực mạnh nhất trong tất cả các lực đã biết hiện nay.

Câu 10: Điện tích của mỗi quac hay phản quac là một trong số các giá trị nào sau đây.

A. +e hoặc -e
B +e/3 hoặc -e/3
C:
+2e/3 hoặc 2-e/3
D.
Cả B và C.
 
Last edited by a moderator:
V

vuthenguyen93

Tiếp lý thuyết hạt nhân nhé :D
Câu 5: Trong phóng xạ [TEX]\gamma[/TEX] hạt nhân phóng ra 1 photon với năng lượng [TEX]\varepsilon [/TEX]. Hỏi khối lượng hạt nhân thay đổi 1 lượng bằng bao nhiêu?
A: Không đổi
B: Tăng 1 lượng bằng [TEX]\frac{ \varepsilon }{{c}^{2}}[/TEX]
C: Giảm 1 lượng bằng [TEX]\frac{ \varepsilon }{{c}^{2}}[/TEX]
D: Giảm 1 lượng bằng [TEX]\varepsilon [/TEX]

Câu 6: <1> Khối lượng nghỉ của hạt nhân nhỏ hơn, bằng hay lớn hơn tổng khối lượng nghỉ của các nuclon tạo thành hạt nhân? <2> Năng lượng của hạt nhân nhỏ hơn, bằng hay lớn hơn tổng năng lượng nghỉ của các nuclon của hạt nhân đó ở trạng thái cách biệt nhau?
A: <1> Nhỏ hơn <2> Lớn hơn
B: <1> Nhỏ hơn <2> Nhỏ hơn
C: <1> Bằng <2> Lớn hơn
D: <1> Bẳng <2> Nhỏ hơn

Câu 7: Chọn câu đúng: Nơtron nhiệt là:
A: Nơtron ở trong môi trường có nhiệt độ cao
B: Nơtron có động năng bằng động năng trung bình của chuyển động nhiệt
C: Nơtron chuyển động với vận tốc rất lớn và tỏa nhiệt
D: Nơtron có động năng rất lớn
de nghi nhung ban gui de thi nho post dap an len nha
 
V

vuthenguyen93

Cố lên xíu nữa là đúng hết oy. :)):D.
1. C
2. A.
3. B.
4. A


Sửa câu này nhá.
Độ tự cảm.
eq.latex

đưa lõi sắt non vào trong lòng cuộn cảm, độ tự thẩm
eq.latex
tăng, L tăng, T tăng.


Nữa ha!

Câu 5: Lực hạt nhân là gì.
A. Lực tĩnh điện
B. Lực liên kết giữa các nuclon
C. Lực liên kết giữa các prôton
D. Lực liên kết giữa các nơtron

Câu 6: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực hạt nhân.
A. Lực hạt nhân chỉ là lực đẩy.
B. Lực hạt nhân là lực đẩy khi khoảng cách giữa hai nuclon nhỏ hơn kích thước của hạt nhân và là lực hút hút khi khoảng cách giưã chúng lớn.
C. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi các nuclon cách xa nhua hơn kích thước của hạt nhân.
D. Lực hạt nhân là lực mạnh nhất trong tất cả các lực đã biết hiện nay.
khong biet co dung khong nua ..........................................
 
V

vubatam

Tiếp lý thuyết hạt nhân nhé :D
Câu 5: Trong phóng xạ [TEX]\gamma[/TEX] hạt nhân phóng ra 1 photon với năng lượng [TEX]\varepsilon [/TEX]. Hỏi khối lượng hạt nhân thay đổi 1 lượng bằng bao nhiêu?
A: Không đổi
B: Tăng 1 lượng bằng [TEX]\frac{ \varepsilon }{{c}^{2}}[/TEX]
C: Giảm 1 lượng bằng [TEX]\frac{ \varepsilon }{{c}^{2}}[/TEX]
D: Giảm 1 lượng bằng [TEX]\varepsilon [/TEX]

Câu 6: <1> Khối lượng nghỉ của hạt nhân nhỏ hơn, bằng hay lớn hơn tổng khối lượng nghỉ của các nuclon tạo thành hạt nhân? <2> Năng lượng của hạt nhân nhỏ hơn, bằng hay lớn hơn tổng năng lượng nghỉ của các nuclon của hạt nhân đó ở trạng thái cách biệt nhau?
A: <1> Nhỏ hơn <2> Lớn hơn
B: <1> Nhỏ hơn <2> Nhỏ hơn
C: <1> Bằng <2> Lớn hơn
D: <1> Bẳng <2> Nhỏ hơn

Câu 7: Chọn câu đúng: Nơtron nhiệt là:
A: Nơtron ở trong môi trường có nhiệt độ cao
B: Nơtron có động năng bằng động năng trung bình của chuyển động nhiệt
C: Nơtron chuyển động với vận tốc rất lớn và tỏa nhiệt
D: Nơtron có động năng rất lớn

5 đáp án C
6 câu này thấy kì kì vì hok cho phản ứng tỏa hay thu thì sao so sánh đc
7 B
 
B

belienxinh

Bạn Check giùm nhé :D .
Mà câu 3 cái đề bài ý, nếu thay tụ C = C' thì là A, mắc song song thêm C' vào C thì là C, mắc nôi tiếp C' vào C thì là B....Đề bài k ghi rõ :-s
câu 4 C là chắc chắn dùng loại trừ ta thấy A chỉ có dao dông cưỡng bức mơi chịu tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian thôi ,còn dao động duy trì thì ta tác động ngoại lực sau tưng chu kì mà ko nhất thiết phải tuần hoàn đau bạn ạ
 
V

vubatam

Bạn đọc lại câu 4 đi sao lại C đc tần số dao động cưỡng bức mới bằng tần số của ngoại lực còn dao động duy trì bằng tần số dao động riêng của hệ nên C sai
 
K

kenylklee

Cố lên xíu nữa là đúng hết oy. :)):D.
1. C
2. A.
3. B.
4. A

Sửa câu này nhá.
Độ tự cảm.
eq.latex

đưa lõi sắt non vào trong lòng cuộn cảm, độ tự thẩm
eq.latex
tăng, L tăng, T tăng.


Nữa ha!

Câu 8: Lực hạt nhân là gì.
A. Lực tĩnh điện
B. Lực liên kết giữa các nuclon
C. Lực liên kết giữa các prôton
D. Lực liên kết giữa các nơtron

Câu 9: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực hạt nhân.
A. Lực hạt nhân chỉ là lực đẩy.
B. Lực hạt nhân là lực đẩy khi khoảng cách giữa hai nuclon nhỏ hơn kích thước của hạt nhân và là lực hút hút khi khoảng cách giưã chúng lớn.
C. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi các nuclon cách xa nhua hơn kích thước của hạt nhân.
D. Lực hạt nhân là lực mạnh nhất trong tất cả các lực đã biết hiện nay.

Câu 10: Điện tích của mỗi quac hay phản quac là một trong số các giá trị nào sau đây.

A. +e hoặc -e
B +e/3 hoặc -e/3
C:
+2e/3 hoặc 2-e/3
D.
Cả B và C.

Câu 10 chưa ai làm! :D

Nữa nè.
Câu 11: Hãy chỉ ra cấu trúc không phải là thành viên của thiên hà.
A. sao siêu mới
B. Punxa
C. Lỗ đen
D. Quaza.

Câu 12. Mặt trời thuộc loại sao nào dưới đây.
A. Sao trát trắng
B. Sao kềnh đỏ
C. Sao trung bình giữa trát trắng và kềnh đỏ
D. Sao nơtron
 
V

vuthenguyen93

Bạn Check giùm nhé :D .
Mà câu 3 cái đề bài ý, nếu thay tụ C = C' thì là A, mắc song song thêm C' vào C thì là C, mắc nôi tiếp C' vào C thì là B....Đề bài k ghi rõ :-s
ban oi tinh ra duoc C bộ là C/9 <C thi có cách là mắc nối tiếp thôi.cái này đề không cho là đúng rồi
 
V

vuthenguyen93

Câu 10 chưa ai làm! :D

Nữa nè.
Câu 11: Hãy chỉ ra cấu trúc không phải là thành viên của thiên hà.
A. sao siêu mới
B. Punxa
C. Lỗ đen
D. Quaza.

Câu 12. Mặt trời thuộc loại sao nào dưới đây.
A. Sao trát trắng
B. Sao kềnh đỏ
C. Sao trung bình giữa trát trắng và kềnh đỏ
D. Sao nơtron
cau 10 là D .đúng không bạn?...............................................
 
K

kenylklee

Uk, cậu làm đúng hết oy.:)

Câu 13: Các hadron được tạo bởi.
A. Mêzôn. .B. Quac. .C. Nuclon. .D.Barion

Câu 14: Tính chất nào liên quan tới hạt nhân nguyên tử và phản ứng hạt nhân là không đúng.
A. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững.

B: Một pư hạt nhân, trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt nhân ban đầu, nghĩa là bền vững hơn, là phản ứng tỏa năng lượng.

C. Một pư hạt nhân, trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt nhân ban đầu, nghĩa là kém bền vững hơn, là phản ứng thu năng lượng.

D. Phản ứng kết hợp giữa 2 hạt nhân nhẹ như hidro, heli...thành một hạt nhân nặng gọi là pư nhiệt hạch.

Câu 15: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu năng lượng.
A. Phản ứng mà trong đó tổng độ hụt khối của hạt nhân sinh ra bé hơn tổng độ hụt khối của các hạt nhân tham gia phản ứng.
B. Sự phóng xạ.
C. Phản ứng nhiệt hạch.

D. Phản ứng mà trong đó tổng độ hụt khối của hạt nhân sinh ra lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt nhân tham gia phản ứng.
 
Last edited by a moderator:
A

atulara

Uk, cậu làm đúng hết oy.:)

Câu 13: Các hadron được tạo bởi.
A. Mêzôn. .B. Quac. .C. Nuclon. .D.Barion

Câu 14: Tính chất nào liên quan tới hạt nhân nguyên tử và phản ứng hạt nhân là không đúng.
A. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững.

B: Một pư hạt nhân, trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt nhân ban đầu, nghĩa là bền vững hơn, là phản ứng tỏa năng lượng.

C. Một pư hạt nhân, trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt nhân ban đầu, nghĩa là kém bền vững hơn, là phản ứng thu năng lượng.

D. Phản ứng kết hợp giữa 2 hạt nhân nhẹ như hidro, heli...thành một hạt nhân nặng gọi là pư nhiệt hạch.

Câu 15: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu năng lượng.
A. Phản ứng mà trong đó tổng độ hụt khối của hạt nhân sinh ra bé hơn tổng độ hụt khối của các hạt nhân tham gia phản ứng.
B. Sự phóng xạ.
C. Phản ứng nhiệt hạch.

D. Phản ứng mà trong đó tổng độ hụt khối của hạt nhân sinh ra lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt nhân tham gia phản ứng.



Câu cuối trước mình tưởng là C, sau đó hỏi thầy giáo thì thầy bảo: p/ứng nhiệt hạch không phải là phản ứng thu năng lượng mà là tỏa năng lượng :)
 
Top Bottom