lớp sinh học 11 nè(welcome to biology class)

Q

quynhdihoc

thôi được rồi, bó tay với các bạn thôi, mình cũng đành chịu. Giờ là thông tin mới đây.
Sẽ thống nhất sẽ mở thử 1 lớp vào tuần sau, dành cho các bạn 11 . Đây sẽ là lớp thử nghiệm đầu tiên, nếu mô hình có khả thi sẽ áp dụng tiếp. Do vào học muộn so với chương trình nên sẽ có 1 buổi ôn tập về chương trình đã học của lớp 11.
Thời gian mình sẽ nói vào đầu tuần. Kế hoạch vẫn như cũ. Bạn nào muốn học add nick mình vào: giangquynh9492. Đến giờ các bạn vào yahoo rồi mình sẽ mời các bạn vào lớp. Thầy sẽ trực tiếp dạy bọn mình.
 
1

11b9ngoctao

chào các bạn. mình tên là nguyễn văn tuấn học sinh lớp 11b9 trưòng trung học phổ thông NGỌC TẢO--PHÚC THỌ--HÀ NỘI
mình muốn hỏi là ngoài chu trình cavin ra còn có gi về 2 nhóm thực vật c3 và c4,CAM không
 
Last edited by a moderator:
1

11b9ngoctao

nếu ai biết thì bảo minh nhé qua nick chat là anhtuan_10b2_ngoctao nhé. cảm ơn nhiều............
 
D

dangquanchv_219

theo tớ thi trao đổi chất và năng lượng gồm 12 qus trình: tự dưỡng và tự dưỡng
 
O

oanhonkiem

chào các bạn. mình tên là nguyễn văn tuấn học sinh lớp 11b9 trưòng trung học phổ thông NGỌC TẢO--PHÚC THỌ--HÀ NỘI
mình muốn hỏi là ngoài chu trình cavin ra còn có gi về 2 nhóm thực vật c3 và c4,CAM không

chu trình canvin là chung cho cả 3 loại thực vật C3, C3 ,CAM
mình ko hiểu là bạn hỏi là cái gì nữa!!! ko biết là nêu điểm giống nhau của 3 loại thực vật trên hay là toàn bộ đặc điểm của từng loại???
(((nói rõ hơn chut)))
 
O

oanhonkiem

1. Pha sáng

Pha sáng là pha ôxi hoá nước để sử dụng và êlectron cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng thời giải phóng ôxi vào khí quyển.

2. Pha tối

Pha tối là pha khử nhờ ATP và NADPH được hình thành trong pha sáng để tạo các hợp chất hữu cơ ( C6H12O6)
Pha tối được thực hiện bằng ba chu trình ở ba nhóm thực vật khác nhau: thực vật C3 , thực vật C4 và thực vật CAM (viết tắt từ cụm từ Crassulaceae Acid Metabolism – trao đổi axit ở họ Thuốc bỏng).
Như vậy quang hợp ở các nhóm thực vật C3 C4 và CAM đều có một điểm chung là giống nhau ở pha sáng, chúng chỉ khác nhau ở pha tối - tức là pha cố định . Tên gọi thực vật là gọi theo sản phẩm cố định đầu tiên, còn thực vật CAM là gọi theo đối tượng thực vật có con đường cố định này.
 
O

oanhonkiem

phân biệt thực vật C3 C4 và CAM
Thực vật C3
hình thái giả phẫu: có một loại lục lạp ở tế bào mô giậu
cường độ quang hợp: 10-30 mg CO2/dm2/giờ
diểm bù CO2: 30-70ppm
điểm bù ánh sắng: thấp: 1/3 ánh sáng măth trời toàn phần
nhiệt dộ thích hợp: 20-30độ c
như cầu nước: cao
hô hấp sáng: có
năng suất sinh học : trung bình

với thực vật C4 ( vẫn thứ tự nhưng đặc điểm so sánh trên)

có 2 loại lục lạp ở tế bào mô dậu và tế bào bao bó mạch

30-60mg CO2/dm2?giờ

0-10ppm

cao, khó xác định

25-35độ c

thấp = 1/2 thực vật C3

không

cao gấp 2 thực vật C3

Với thực vật CAM

có 1 loại lục lạp ở mô dậu( lá mọng nước)

10-15mg CÒ/dm2/giờ

thấp như C4

cao, khó xác định

cao 30-40 độ c

thấp

không

thấp
 
1

11b9ngoctao

oanhonkiem ơi cho minh hoi cai
ban co hinh nào về chu trình canvin của các nhóm thực vật không . ngoài sách giáo nhe
nho giup minh nhe
có thông tin gì thì xin gửi tin nhắn vào nick chát là: anhtuan_10b2_ngoctao nhé
 
V

vanhophb

tức quá !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!1
này tại sao enzim có khả năng phân hùy ( ko biết nói thế đúng hay sai) tinh bột mà lại ko thể phân hủy xenlulozơ???

em van các anh các chị làm giùm em cái ct lớp 10 đó chiều nay bài cũ chắc có cái đó mà có biết gì đâu

theo mình nghĩ chắc là liên kết giữa các đơn phân tử của xenluloz quá bền vững chăng, hơn nữa eim thì có tính đặc hiệu mà mỗi enzim chỉ tác dụng lên một cơ chất thích hợp mà.ko biết có đúng không nữa.
 
V

vanhophb

xin mọi người cùng nêu lên sự giống nhau và khác nhau giwuax hô hấp và quang hợp ở thực vật và mối liên hệ giữa chúng. ( đây là câu kiểm tra một tiết môn sinh cùng 25 câu trắc ngieemj khác nữa) ( của lớp khác , lớp mình thì thứ 5 mới kiểm tra) , mình cũng có câu trả lời của mình nhưng chắc vẫn còn thiếu , mong các bạn cùng thảo luận ( giúp tớ để đạt điểm cao cái) thank nhiều
 
Q

quynhdihoc

xin mọi người cùng nêu lên sự giống nhau và khác nhau giwuax hô hấp và quang hợp ở thực vật và mối liên hệ giữa chúng. ( đây là câu kiểm tra một tiết môn sinh cùng 25 câu trắc ngieemj khác nữa) ( của lớp khác , lớp mình thì thứ 5 mới kiểm tra) , mình cũng có câu trả lời của mình nhưng chắc vẫn còn thiếu , mong các bạn cùng thảo luận ( giúp tớ để đạt điểm cao cái) thank nhiều

giống: đều tạo ATP, H2O
chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, hàm lượng nc, nồng độ CO2
Khác:
Khái niệm
Pt tổng quát
Bản chất
Nơi diễn ra
Cơ chế
Sản phẩm
Thời điểm
Nguyên liệu
còn một số đặc điểm khác so sánh như sau:
Quagn hợp: Hấp thụ CO2 nhả O2
Nhiệt độ tối ưu là 25-35 độ c
Là qt đồng hoá
Là qt tích luỹ Q

Hô hấp: Hâp thụ O2 nhả CO2
nhiệt độ tối ưu là 30-35 độ c
Là qt dị hoá
Giải phóng Q

Mà cái này Q tự làm đó, k có sách gì cả, nên nếu có trùng thì H chỉ dùm Q nha. thanks
 
G

gaulinh

mình tham gia với đang học 11 nè nhưng sinh nó khó quá ko biết có qua nổi tốt nghiệp môn đó ko nữa
mình nghĩ kiến thức lớp 11 có lẽ ko dính đến thi tốt nghiệp đâu mà bạn phải no
 
A

astrasheld

xin mọi người cùng nêu lên sự giống nhau và khác nhau giwuax hô hấp và quang hợp ở thực vật và mối liên hệ giữa chúng. ( đây là câu kiểm tra một tiết môn sinh cùng 25 câu trắc ngieemj khác nữa) ( của lớp khác , lớp mình thì thứ 5 mới kiểm tra) , mình cũng có câu trả lời của mình nhưng chắc vẫn còn thiếu , mong các bạn cùng thảo luận ( giúp tớ để đạt điểm cao cái) thank nhiều

Hừ! đã là kiểm tra mà còn đi hỏi đề trước ko thấy xấu hổ à
Còn câu này tui cũng trả lời luôn :Về nhà xem lại SGK sẽ có hết tất cả
Mà cái lớp gì lạ vậy.Kiểm tra 1 tiết mà chỉ có 25 câu trắc nghiệm thì làm sao kiểm tra được hết kiến thức hả trời
Tui mà học lớp này chắc phải chuyển gấp vì phải ngồi ko lâu quá xá:))
 
Q

quynhdihoc

Hừ! đã là kiểm tra mà còn đi hỏi đề trước ko thấy xấu hổ à
Còn câu này tui cũng trả lời luôn :Về nhà xem lại SGK sẽ có hết tất cả
Mà cái lớp gì lạ vậy.Kiểm tra 1 tiết mà chỉ có 25 câu trắc nghiệm thì làm sao kiểm tra được hết kiến thức hả trời
Tui mà học lớp này chắc phải chuyển gấp vì phải ngồi ko lâu quá xá:))

Cái ông này, nếu biết rồi thì nói ra đi nào, chắc gì ông đã đúng hết, nhỡ thiếu sao? Trong sách giáo khoa làm gì mà có hết, phải tham khảo thêm hoặc tự suy luận ra nữa đấy.
Mà đi đâu nhé, tôi cũng thấy ông nói cái câu về xem lại sgk----> bó tay.
 
Top Bottom