Lớp ôn Văn 11 trong dịp hè.

C

cpanda...n0_1

Tp:Lưu biệt khi xuất dương
*)"Lưu biệt khi xuất dương" khồng chỉ là 1 áng thơ hay mà còn cho ta thấy đc chí lớn cứu nc,khí phách anh hùng,tinh thần quyết liệt,khát vọng cứu nước đầy nhiệt huyết của nhà chí sĩ Phan Bội Châu.
+)Trong cuộc đời hoạt động cách mạng.PBC đã sáng tác nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại # nhau = chữ Hán,chữ Nôm.Thơ văn của ông luôn tràn đầy nhiệt huyết,nóng bỏng nhiệt tình yêu nước có ảnh hưởng sâu rộng đến 1/4 thế kỉ.PBC đã có nhiều cách tân với loại hình sáng tác mang tính chất tuyên truyền,cổ động và đạt đc nhiều thành công lớn.sau khi hội Duy Tân đc thành lập,theo chủ trương của tổ chức này ,năm 1905 PBC nhận nhiệm vụ xuất dương sang Nhật để đặt cơ sở đào tạo cốt cán cho phong trào yêu nc.Lưu biệt xuất dương đc viết khi giã từ các bạn đẻ lên đường,đây là những lời lẽ tỏ rõ sự quyết tâm của ông trước khi lên đường:
"làm trai há phải la ở trên đời
há để càn khôn tự chuyển rời"
Trí làm trai là 1 tư tưởng wan trọng của nho giáo,đề cao vai trò của người đàn ông trong xã hội.tư tưởng này đã đc nhiều thế hệ phát huy tích cực,lập nên những chiến công lớn cho đất nước.
-tư tưởng mới của PBC: xoay chuyển trời đất theo ý mình=>1 tư tưởng hết sức táo bạo,mạnh mẽ vượt tầm thời đại
=>khát vọng trí làm trai theo theo nhiệt huyết thời đại mới.
"trog khoản trăm năm cần có tớ
sau này muôn thưở,há không ai"
+vai trò vị trí cái "tôi" cá nhân
-trăm năm:là khoảng time của 1 đời người,khi con người có mặt ở trên đời phải làm đc những viêc lớn có ích cho cuộc đời,có ích cho mọi người và cho lịch sử.Làm đc như vậy,danh tiếng sẽ đc lưu đến muôn thưở sau.Đây vừa là khát vọng công danh,vừa khẳng định vai trò của cái "tôi" cá nhân trong cuộc đời,1 tư thưởng vừa truyền thống vùa hiện đại
"non sông đã chết,sống thêm nhục
hiền thánh còn đâu,học cũng hoài!"
-tình thế đất nc:mất nc,nô lệ (non sông chết)
-mỗi người VN sống trong tình cảnh đó mà cam tâm đó là sống nhục.Câu thơ vừa chỉ ra thực trạng của đất nước vừa khêu gợi lòng tự trọng của mỗi người nam nhi.
-tác giả chỉ rõ nhiệm vụ cấp thiết và quan trọng nhất lúc này là cứu nc,đối tượng mà PBC hướng tới là tầng lớp tri thức,tầng lớp này đang bị tư tưởng cũ chi phối,coi việc học,sự nghiệp đèn sách để cứu nc giúp đời.Ông chỉ rõ đất nước không còn là của mình,học sách vở thánh hiền cũng ko làm đc theo ý của mình thì học cũng hoài phí.Tư tưởng của PBC rất sáng suốt,mạch lạc giúp mọi người nhận thức đc vấn đề
"muốn vượt bể Đông theo cánh gió
muốn trùng sóng bạc tiễn ra khơi"
+khát vọng lên đường cứu nc
-hình ảnh đẹp,hùng vĩ,đầy lãng mạn:biển,gió,sóng bay lên
-2 câu cuối thể hiện ý chí mạnh mẽ của PBC ,mong muốn đc ra đi bất chấp khó khăn gian khổ,câu thơ gợi 1 cảm giác đầy sức mạnh ko mang 1 chút lo âu.Nhiệ huyết cứu nc đã lấn áp đi tất cả
=>Vẻ đẹp hào hùng và lãng mạn của nhân vật trữ tình trong tác phẩm đã đc thể hiện rõ chí làm trai của tác giả.Nó cũng thể hiện khát vọng độc lập tự do của các bậc chí sĩ yêu nc thưở xưa.qua vẻ đẹp hào hùng mà lãng mạn của nhân vật trữ tình,PBC muốn gào thét lên với mọi ng` rõ trí nam nhi lý tưởng cao đẹp của nhà nho chân chính với lý tưởng cách mạng xã hội của người cộng sản.Và dù họ là ai cũng đều xuất thân từ tấm lòng yêu nước,yêu hoà bình,yêu dân tộc VN
(251192)
 
C

cpanda...n0_1

Vẻ đẹp của bài "vội vàng"
"Vội vàng"ngay từ nhan đề bài thơ đã thây1 cái gì đấy hối hả,vội vã,ta cảm nhận đc lòng ham sống bồng bột,mãnh liệt của nhà thơ vơi1 quan niệm mới về time,tuổi trẻ và hạnh phúc.
Cuộc sống tươi đẹp như 1 thiên đường.Khát vọng níu giữ time để giữ lại cái vẻ đẹp của c/s,niềm ngất ngây trước cảnh sắc trần gian để gửi lại cái đẹp của c/s,niềm ngất ngây trước cảnh sắc trần gian đang bày ra trước mặt.Nhưng cảnh sắc ấy chỉ đẹp khi con người ta đang còn trẻ mới có thể tận hưởng nguồn hp ấy.Trong khi đó,tuổi trẻ vô cùng ngắn ngủi,vậy mà phải chạy đua với time để hưởng thụ cái đẹp của trần gian.Thiên nhiên như 1 bữa tiệc đc tạo hoá dâng tặng cho con người.Đặc biệt,vạn vật đều ở độ tuổi xuân sắc gợi tình,gợi cảm.Bức tranh c/s dều là những sinh vật vô cùng quen thuộc,gần gũi xq c/s hàng ngày của mỗi chúng ta nhưng qua cái nhìn của Xuân Diệu bỗng trở nên mới mẻ,hấp dẫn như lần đầu tiên đc khám phá,đầy nồng nàn tha thiết.Cuộc sống tươi đẹp đầy sức sống với sự đa dạng,phong phú,có đường nét,hương thơm,sắc mầu...khác nhau.Với Xuân Diệu quan niệm cuộc sống về tuổi trẻ,time hok ngừng trôi đi và nó cuốn theo tuổi xuân của của con người,xuân đi,xuân đến,tuần hoàn mãi mãi,nhưng đời người chỉ có giới hạn mà đời người chỉ đẹp ở tuổi xuân nhưng tuổi xuân vô cùng ngắn.Trước quy luật của c/s nhà thơ thấy tiếc nuối,nhìn vào đâu cũng thấy sự mất mát,chia ly,sự có mặt cũng chính là sự mất đi.Tâm trạng tiếc nuối là quy luật của tâm lý nhưng người ta thường tiếc nuối khi mọi sự đã qua,Xuân Diệu nhạy cảm và thức tỉnh,tiếc nuối khi mọi thứ đang ở độ đẹp nhất,rực rỡ nhất
Mọi sự tiếc nuối rồi cũng qua,quan điểm của Xuân Diệu hết sức tốt đẹp:"Hãy sống hết mình" cuộc sống đẹp vô cùng,đời người lại ngắn ngủi như vậy chúng ta hãy sống đc nhiều nhất mỗi giây phút của cuộc đời.Xuân Diệu đã thể hiện điều đó = 1 số hành động cụ thể:hẫy sống gấp gáp,vội vàng,tham lam.Hàng loạt các động từ mạnh:ôm,riết..diễn tả sự vồ vập cuống quýt.Hàng loạt các tính từ:chênh choáng,no nê đã diễn tả đến tột cùng sự thoải mái.Thực ra đây là 1 cách mới để Xuân Diệu thể hiện 1 triết lý sống tích cực,tiến bộ của mình đó là c/s vô cùng quý giá,đẹp đẽ,hãy biết trân trọng cuộc đời,hãy sống ý nghĩa trong từng giây phut để khi cuộc dời trôi qua ta không phải tiếc nuối điều gì,
Hãy sống hết mình,đừng phí hoài time.hãy mở rộng lòng mình để đón nhận tất cả những vang động của cuộc đời.Đó là tất cả những gì Xuân Diệu muốn gửi gắm đến tất cả chúng ta qua bài thơ "vội vàng".1 kiệt tác xuyên qua time và không gian.
(251192)
 
P

pinkgerm

cpandat...: cậu post đáp án mấy câu này đi

Có rất nhiều bài thơ của Bác nói về nỗi thống khổ vì bị mất tự do nhưng có rất nhiều bài Bác tự coi mình là khách tiên,khách tự do,điều đó có mâu thuẫn không?vì sao?
2)giá trị nhân đạo trong tác phẩm:"nhật ký trong tù" có giống tinh thần nhân đạo của Thiên chúa giáo,phât giáo hay không?
3)"khi nói về chất thép trong "nhật ký trong tù"phải hiểu 1 cách linh hoạt có những bài thơ của Bác không hề nói đến chất thép,lên giọng thép nhưng đằng sau đó là cả 1 tinh thần thép" hãy giả thích và chứng minh ý kiến này của Hoài Thanh

mọi ng cùng vào nbàn về tác gia nam cao và Chí phèo nha!!! ;)) ;)
 
H

hoamai02

Đề bài: :

Nghĩ về tập thơ "NKTT" của HCM, nhà phê bình Hoài Thanh từng viết: "Khi Bác nói trong thơ có thép, ta cũng cần tìm hiểu thế nào là thép ở trong thơ.Có lẽ phải hiểu một cách rất linh hoạt mới đúng. Không phải cứ nói chuyện thép, lên giọng thép mới có tinh thần thép". Anh (Chị) hiểu ý kiến trên như thế nào ? Qua việc bình giảng bài thơ "Giải đi sớm" hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.


tớ sưu tầm được dàn ý như sau :):):):):) hjhjhjhjhjhjhj
I. Mở bài:

Nghĩ về tập thơ "NKTT" …thần thép". Lời nhận xét của Hoài thanh vừa khái quát được nội dung cảm hứng của tập thơ "NKTT" vừa lột tả được tinh thần của của mỗi vần thơ trong tập "NKTT". "Giải đi sớm" tiêu biểu cho tâm hồn cốt cách của HCM - một bài thơ không nói chuyện thép, nên giọng thép mới có tinh thần thép.

II. Thân bài:

1. Xuất xứ bài thơ:
2. Giải thích ý kiến của bài thơ.
- Lời nhận xét của Hoài Thanh khẳng định Bác có nói trong thơ có thép, điều này chỉ xuất hiện một lần duy nhất trong bài thơ "Cảm tưởng đọc thiên gia thi":
"Cổ thi thiên ái thiên nhiên nữ
Sơn, thuỷ, yên, hoa, tuyết, nguyệt, phong.
Hiện đại thi trung ưng hữu thiết
Thi gia dã yếu diệc xung phong"
(Thơ xưa thiên về yêu cảnh thiên nhiên đẹp
Núi, sông, khói, sóng, hoa, tuyết, trăng, gió
Thơ hiện đại cần có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong)
=> HCM không hề phủ nhận những đề tài thiên nhiên, trong thơ Người chỉ nhận xét thơ xưa quá thiên về thiên nhiên đẹp mà quên đi bao nhiêu điều khác, thơ hiện đại bên cạnh đề tài thiên nhiên cần có thêm tinh thần thép.
- Nhà phê bình Hoài Thanh không chỉ đòi hỏi người đọc phải hiểu một cách linh hoạt uyển chuyển chất thép trong thơ Bác tránh khiên cưỡng cứng nhắc, mà còn chỉ ra hai dạng biểu hiện của chất thép trong thơ Bác:
+ Có khi chất thép được biểu hiện trực tiếp qua việc "nói giọng thép" "Lên giọng thép". Trong tập nhật kí, bên cạnh bài thơ "Cảm tưởng đọc thiên gia thi" trực tiếp nói chuyện thép, chỉ có vài bài thơ "lên giọng thép":
"Kiên trì và nhẫn nại
Không chịu lùi một phân
Vật chất tuy đau khổ
Không nao núng tinh thần"
(Bốn tháng rồi)
"Gạo đem vào giã bao đau đớn
Gạo giã xong rồi trắng tựa bông
Sống ở trên đời người cũng vậy
Gian nan rèn luyện ắt thành công"
(Nghe tiếng giã gạo)
"Nghĩ mình trong bước gian truân
Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng"
(Tự khuyên mình)
+ Bên cạnh đó phần lớn các từ thơ trong tập "NKTT" đều thể hiện một chất thép gián tiếp qua đề tài thiên nhiên. Đó là những bài thơ "không nói chuyện thép, lên giọng thép mà vẫn nồng nàn tinh thần thép", tiêu biểu là bài "Giải đi sớm".
3. Bình giảng bài thơ (Đề 6).
=> "Không nói chuyện thép, không nên giọng thép nhưng vẫn nồng nàn tinh thần thép".

III. Kết bài

Lời nhận xét của Hoài Thanh đã chỉ ra những dạng biểu hiện tinh tế của chất thép trong "NKTT" của HCM, một chất thép khi được bộc lộ trực tiếp qua việc nói chuyện thép", "lên giọng thép", khi được bộc lộ gián tiếp qua đề tài thiên nhiên trong thơ Bác mà bài thơ "Giải đi sớm" là một hiện thân cụ thể độc đáo. ý kiến của Hoài Thanh dù chưa chỉ ra được mỗi quan hệ giữa chất thép và chất tình trong thơ Bác như lời nhận xét của nhà thơ Hoàng Trung Thông nhưng vẫn là một nhận xét sâu sắc và có sức thuyết phục về sáng tác của HCM trong hoàn cảnh thử thách nghiệt ngã của chốn lao tù.

[cuongvan]
_________________
 
R

rosario

Vẻ đẹp của bài "vội vàng"
"Vội vàng"ngay từ nhan đề bài thơ đã thây1 cái gì đấy hối hả,vội vã,ta cảm nhận đc lòng ham sống bồng bột,mãnh liệt của nhà thơ vơi1 quan niệm mới về time,tuổi trẻ và hạnh phúc.
Cuộc sống tươi đẹp như 1 thiên đường.Khát vọng níu giữ time để giữ lại cái vẻ đẹp của c/s,niềm ngất ngây trước cảnh sắc trần gian để gửi lại cái đẹp của c/s,niềm ngất ngây trước cảnh sắc trần gian đang bày ra trước mặt.Nhưng cảnh sắc ấy chỉ đẹp khi con người ta đang còn trẻ mới có thể tận hưởng nguồn hp ấy.Trong khi đó,tuổi trẻ vô cùng ngắn ngủi,vậy mà phải chạy đua với time để hưởng thụ cái đẹp của trần gian.Thiên nhiên như 1 bữa tiệc đc tạo hoá dâng tặng cho con người.Đặc biệt,vạn vật đều ở độ tuổi xuân sắc gợi tình,gợi cảm.Bức tranh c/s dều là những sinh vật vô cùng quen thuộc,gần gũi xq c/s hàng ngày của mỗi chúng ta nhưng qua cái nhìn của Xuân Diệu bỗng trở nên mới mẻ,hấp dẫn như lần đầu tiên đc khám phá,đầy nồng nàn tha thiết.Cuộc sống tươi đẹp đầy sức sống với sự đa dạng,phong phú,có đường nét,hương thơm,sắc mầu...khác nhau.Với Xuân Diệu quan niệm cuộc sống về tuổi trẻ,time hok ngừng trôi đi và nó cuốn theo tuổi xuân của của con người,xuân đi,xuân đến,tuần hoàn mãi mãi,nhưng đời người chỉ có giới hạn mà đời người chỉ đẹp ở tuổi xuân nhưng tuổi xuân vô cùng ngắn.Trước quy luật của c/s nhà thơ thấy tiếc nuối,nhìn vào đâu cũng thấy sự mất mát,chia ly,sự có mặt cũng chính là sự mất đi.Tâm trạng tiếc nuối là quy luật của tâm lý nhưng người ta thường tiếc nuối khi mọi sự đã qua,Xuân Diệu nhạy cảm và thức tỉnh,tiếc nuối khi mọi thứ đang ở độ đẹp nhất,rực rỡ nhất
Mọi sự tiếc nuối rồi cũng qua,quan điểm của Xuân Diệu hết sức tốt đẹp:"Hãy sống hết mình" cuộc sống đẹp vô cùng,đời người lại ngắn ngủi như vậy chúng ta hãy sống đc nhiều nhất mỗi giây phút của cuộc đời.Xuân Diệu đã thể hiện điều đó = 1 số hành động cụ thể:hẫy sống gấp gáp,vội vàng,tham lam.Hàng loạt các động từ mạnh:ôm,riết..diễn tả sự vồ vập cuống quýt.Hàng loạt các tính từ:chênh choáng,no nê đã diễn tả đến tột cùng sự thoải mái.Thực ra đây là 1 cách mới để Xuân Diệu thể hiện 1 triết lý sống tích cực,tiến bộ của mình đó là c/s vô cùng quý giá,đẹp đẽ,hãy biết trân trọng cuộc đời,hãy sống ý nghĩa trong từng giây phut để khi cuộc dời trôi qua ta không phải tiếc nuối điều gì,
Hãy sống hết mình,đừng phí hoài time.hãy mở rộng lòng mình để đón nhận tất cả những vang động của cuộc đời.Đó là tất cả những gì Xuân Diệu muốn gửi gắm đến tất cả chúng ta qua bài thơ "vội vàng".1 kiệt tác xuyên qua time và không gian.
(251192)

K bik mình có hiểu nhầm ý của bạn k nhưng mà hình như chỉ trong thơ cổ điển thì mới có xuân đến, xuân đi, tuần hoàn mãi mãi, chứ trong thơ Xuân Diệu thì k, thời gian trong thơ ông trôi chảy tuyến tính k ngừng và mùa xuân k vĩnh hằng
 
C

congchualolem_b

ý kiến của Rosario rất đúng :) phát hiện hay lắm ^^. Với Xuân Diệu, mùa xuân có giới hạn, thời gian trôi qua vội vã, nhanh chóng, trong hôm nay đã thấy sự tàn héo của ngày mai, bởi thế mà Xuân Diệu luôn cố sống nhanh, sống vội, sợ phải chết, sợ phải xa lìa cuộc sống này khi mà còn chưa tận hưởng được hết các hương vị của nó. Đó là đặc trưng trong thơ Xuân Diệu và cũng là cái mới của ông.
 
R

rosario

Mình muốn hỏi 1 câu, khi học mấy bài của Xuân Diệu (đặc biệt là Vội vàng), cô lớp mình cứ đưa ra so sánh với thơ cũ, đúng là có thấy rõ sự khác biệt, nhưng thật sự là trong khi học cứ có cảm giác như Xuân Diệu là một trường hợp phá cách trong thơ trung đại vậy @-) k bik sao k thấy cô mình so sánh với Nguyễn Bính hay Huy Cận...
các bạn học bài này thế nào thía (tức là trong bài có so sánh Xuân Diệu vs ai đó k
...) :D
 
Last edited by a moderator:
C

congchualolem_b

Cô giáo mình dạy vẫn còn khá trẻ nên kinh nghiệm k nhiều, phần tác phẩm Vội vàng cô giáo chỉ xoáy vào tác phẩm, k đem so sánh với ai (đây là điểm mình k hài lòng với tiết dạy). Có lẽ cô giáo bạn muốn các bạn nhìn thấy rõ sự khác biệt trong phong cách thơ mới với thơ cũ mà đặc biệt nổi trội là Xuân Diệu, với lại, cái mới của Xuân Diệu nó đối ngược hoàn toàn với thơ trung đại, bởi thế mà khi nhìn vào đó ta thấy rõ sự cách tân đặc biệt. Còn nếu so sánh với các nhà thơ hiện đại khác như Nguyễn Bính, Huy Cận thì cũng dễ thấy thôi, bn thấy rằng Xuân Diệu luôn làm mới mình, cái mới của XD nằm ngay trong tác phẩm, trong từng câu từ và ý nghĩa, nó k bao h chỉ mang 1 hàm nghĩa đơn thuần mà lúc nào cũng đa nghĩa, khác với Nguyễn Bính vốn mang đậm sắc thái dân gian, Huy Cận mang nỗi sầu nhân thế(trước CMT8)...XD vừa "tha thiết, rạo rực, băn khoăn", điều đó cũng có nghĩa XD k cố định với 1 phong cách mà trong ông là bao trùm tất cả cảm xúc của con ng, k cũ, k lặp lại, k giống trung đại mà trong cả hiện đại, ông cũng mang 1 cái nhìn khác hơn ng khác
 
R

rosario

Theo mình , Huấn Cao chính là 1 nhân vật điển hình ! Điều này đã được chứng minh hết sức rõ ràng ở những đoạn văn phân tích , bình luận về hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Ng Tuân !
Bổ sung : Qua hình tượng nhân vật Huấn Cao , ta có thể dễ dàng hình dung ra hình ảnh của nhà thơ tài hoa : Cao Bá Quát .
*
Huấn Cao là ông họ Cao làm chức huấn đạo . Cao Bá Quát cũng có thời làm giáo thụ ở Quốc Oai , Hà Tây . Huấn đạo và giáo thụ đều là những chức quan nhỏ trông coi việc học ở địa phương.
*
Huấn Cao là 1 ng nổi tiếng với cái tài viết chữ rất nhanh , rất đẹp . Cao Bá Quát đương thời đc tôn là thần Siêu , thánh Quát và đc ca ngợi là ng viết chữ đẹp nhất thời bấy giờ .
*
Huấn Cao là ng đứng đầu bọn phản nghịch chống lại triều đình phong kiến , bị giải vào đề lao chờ ngày lĩnh án tử hình . Cáo Bá Quát là ng đã từng chịu cảnh tù tội gần 3 năm vì dùng muội đèn chữa bài thi cho những thí sinh đáng đỗ nhưng phạm huý . Sau này , ông tham gia lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Mĩ Lương chống lại triều đình nhà Nguyễn và đã hi sinh trong 1 trận đánh .
*
Cảnh Huấn Cao cho chữ trong tù và khuyên nhủ ngục quan ở cuối truyện khiến ng ta liên tưởng và nghĩ đến 1 câu thơ tương truyền của Cao Bá Quát : " Nhất sinh đệ thủ bái hoa mai " ( Một đời ta chỉ biết cúi lạy hoa mai ) _ cúi đầu trước cái đẹp , cái thiên lương cao cả !

''Nhất sinh đê thủ bái mai hoa'' k phải của Cao Bá Quát đâu nhé
 
Top Bottom