Hóa [Lớp 8] Topic lý thuyết môn Hóa học 8

Thanh Trúc Đỗ

Học sinh tiến bộ
Thành viên
6 Tháng sáu 2017
847
973
179
20
TP Hồ Chí Minh
Trường Trung học Thực hành Sài Gòn
CHƯƠNG II: Phản ứng hóa học
BÀI 12: Sự biến đổi chất
Kiến thức cần nhớ
1. Hiện tượng vật lí: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu

VD: Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
2. Hiện tượng hóa học: Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác
VD: Đá vôi nung nóng sẽ thu được vôi sống và khí cacbon đioxit thoát ra.
:c14-Hết-:c14
 
  • Like
Reactions: Bé Thiên Bình

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
HOT : Hiện tại, bạn Trúc bận nhiều việc, anh tạm thay Trúc @dohuuchi06@gmail.com đăng lí thuyết nhé!
Và lịch đăng lí thuyết như thế này các bé ạ!
Anh sẽ dành nhiều thời gian cho các em hơn, các em cũng phải hợp tác với anh để mấy đứa có lợi nhé! Mỗi ngày anh sẽ đăng 1 bài lí thuyết (kể cả chủ nhật). Và anh sẽ cố gắng dạy chương III cho mấy đứa trước khi mấy đứa kiểm tra 1 tiết chương II. Sau đó anh dành thời gian rèn bài tập cho các em nhé! Chú ý đừng quên lịch học nhé!

1.Tổ 1:
2. Tổ 2:
Và hôm nay, bài học là...
Bài 13 : Phản ứng hóa học (tiết 1)
( Lí do anh đăng theo tiết vì theo PPCT thì bài này học 2 tiết á, anh đăng vậy cho dễ: tiết 1 chúng ta sẽ học phần I và phần II.)

I. Định nghĩa.
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
- Chất ban đầu, bị biến đổi trong quá trình phản ứng gọi là chất phản ứng. (Chất tham gia)
- Chất mới sinh ra sau phản ứng là chất sản phẩm (chất sinh ra, chất tạo thành)
- Phản ứng hóa học được ghi dưới dạng phương trình chữ.
Mô típ :
Tên các chất tham gia phản ứng -> Tên các chất sản phẩm tạo thành

Ví dụ 1: Canxi cacbonat (đá vôi) -> canxi oxit (vôi sống) + cacbon đioxit (khí cacbonic)
( Chú thích: Đây là phần anh ghi cho các em hiểu thôi nhé!
Chất tham gia phản ứng: Canxi cacbonat (đá vôi)
Chất sản phẩm tạo thành: canxi oxit (vôi sống), cacbon đioxit (khí cacbonic) )

Đọc: Canxi cacbonat phân hủy tạo thành vôi sống và khí cacbonic.

Ví dụ 2: Kẽm + axit clohiđric -> kẽm clorua + khí hiđro
(Chú thích:
Chất tham gia phản ứng: Kẽm, axit clohiđric
Chất sản phẩm tạo thành: kẽm clorua , khí hiđro)

Đọc: Kẽm đã tác dụng với axit clohiđric để tạo thành kẽm clorua và giải phóng khí hiđro.

Ví dụ 3: photpho (đỏ) + khí oxi -> điphotpho pentaoxit
( Chú thích:
Chất tham gia phản ứng: photpho (đỏ), khí oxi
Chất sản phẩm tạo thành: điphotpho pentaoxit)

Đọc: photpho (đỏ) cháy trong không khí có chứa khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit


###: Một số khí hiệu khi đọc:
- Dấu "+" trước dấu " ->" đọc là "tác dụng với", "phản ứng với" (dành cho các chất tham gia)
- Dấn "->" đọc là tạo thành (tạo ra)
- Dấu "+" sau dấu "->" đọc là "và" (dành cho các chất sản phẩm được tạo thành)

II. Diễn biến của phản ứng hóa học (Trước phản ứng -> Khi phản ứng -> Sau phản ứng)
- Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác".
- Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử nguyên tố khác.

Ví dụ: - Trước phản ứng có 2 phân tử khí hiđro ( [tex]H_{2}[/tex] ) và 1 phân tử khí oxi ( [tex]O_{2}[/tex] )
- Khi phản ứng thì các phân tử này tách ra xa nhau thành dạng nguyên tử (không liên kết)
- Sau phản ứng 1 nguyên tử khí oxi đã liên kết với 2 phân tử khí hiđro tạo ra 1 phân tử nước: [tex]H_{2}O[/tex]


-----Lí thuyết tiết 1 tạm dừng ở đây, chúc các em học tốt nhé!--------
Hôm nay không có bài tập, bài tập sẽ được đăng vào ngày mai khi chúng ta hoàn thành trọn vẹn bài 13 nhé!


YÊU CẦU VỀ NHÀ: Học kĩ lí thuyết nhé!
 

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
HOT : Hiện tại, bạn Trúc bận nhiều việc, anh tạm thay Trúc @dohuuchi06@gmail.com đăng lí thuyết nhé!
Và lịch đăng lí thuyết như thế này các bé ạ!
Anh sẽ dành nhiều thời gian cho các em hơn, các em cũng phải hợp tác với anh để mấy đứa có lợi nhé! Mỗi ngày anh sẽ đăng 1 bài lí thuyết (kể cả chủ nhật). Và anh sẽ cố gắng dạy chương III cho mấy đứa trước khi mấy đứa kiểm tra 1 tiết chương II. Sau đó anh dành thời gian rèn bài tập cho các em nhé! Chú ý đừng quên lịch học nhé!

1.Tổ 1:
2. Tổ 2:
Và hôm nay, bài học là...
Bài 13 : Phản ứng hóa học (tiết 1)
( Lí do anh đăng theo tiết vì theo PPCT thì bài này học 2 tiết á, anh đăng vậy cho dễ: tiết 1 chúng ta sẽ học phần I và phần II.)

I. Định nghĩa.
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
- Chất ban đầu, bị biến đổi trong quá trình phản ứng gọi là chất phản ứng. (Chất tham gia)
- Chất mới sinh ra sau phản ứng là chất sản phẩm (chất sinh ra, chất tạo thành)
- Phản ứng hóa học được ghi dưới dạng phương trình chữ.
Mô típ :
Tên các chất tham gia phản ứng -> Tên các chất sản phẩm tạo thành

Ví dụ 1: Canxi cacbonat (đá vôi) -> canxi oxit (vôi sống) + cacbon đioxit (khí cacbonic)
( Chú thích: Đây là phần anh ghi cho các em hiểu thôi nhé!
Chất tham gia phản ứng: Canxi cacbonat (đá vôi)
Chất sản phẩm tạo thành: canxi oxit (vôi sống), cacbon đioxit (khí cacbonic) )

Đọc: Canxi cacbonat phân hủy tạo thành vôi sống và khí cacbonic.

Ví dụ 2: Kẽm + axit clohiđric -> kẽm clorua + khí hiđro
(Chú thích:
Chất tham gia phản ứng: Kẽm, axit clohiđric
Chất sản phẩm tạo thành: kẽm clorua , khí hiđro)

Đọc: Kẽm đã tác dụng với axit clohiđric để tạo thành kẽm clorua và giải phóng khí hiđro.

Ví dụ 3: photpho (đỏ) + khí oxi -> điphotpho pentaoxit
( Chú thích:
Chất tham gia phản ứng: photpho (đỏ), khí oxi
Chất sản phẩm tạo thành: điphotpho pentaoxit)

Đọc: photpho (đỏ) cháy trong không khí có chứa khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit


###: Một số khí hiệu khi đọc:
- Dấu "+" trước dấu " ->" đọc là "tác dụng với", "phản ứng với" (dành cho các chất tham gia)
- Dấn "->" đọc là tạo thành (tạo ra)
- Dấu "+" sau dấu "->" đọc là "và" (dành cho các chất sản phẩm được tạo thành)

II. Diễn biến của phản ứng hóa học (Trước phản ứng -> Khi phản ứng -> Sau phản ứng)
- Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác".
- Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử nguyên tố khác.

Ví dụ: - Trước phản ứng có 2 phân tử khí hiđro ( [tex]H_{2}[/tex] ) và 1 phân tử khí oxi ( [tex]O_{2}[/tex] )
- Khi phản ứng thì các phân tử này tách ra xa nhau thành dạng nguyên tử (không liên kết)
- Sau phản ứng 1 nguyên tử khí oxi đã liên kết với 2 phân tử khí hiđro tạo ra 1 phân tử nước: [tex]H_{2}O[/tex]


-----Lí thuyết tiết 1 tạm dừng ở đây, chúc các em học tốt nhé!--------
Hôm nay không có bài tập, bài tập sẽ được đăng vào ngày mai khi chúng ta hoàn thành trọn vẹn bài 13 nhé!


YÊU CẦU VỀ NHÀ: Học kĩ lí thuyết nhé!
em vừa học bài này chiều nay xong
 

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
HOT : Hiện tại, bạn Trúc bận nhiều việc, anh tạm thay Trúc @dohuuchi06@gmail.com đăng lí thuyết nhé!
Và lịch đăng lí thuyết như thế này các bé ạ!
Anh sẽ dành nhiều thời gian cho các em hơn, các em cũng phải hợp tác với anh để mấy đứa có lợi nhé! Mỗi ngày anh sẽ đăng 1 bài lí thuyết (kể cả chủ nhật). Và anh sẽ cố gắng dạy chương III cho mấy đứa trước khi mấy đứa kiểm tra 1 tiết chương II. Sau đó anh dành thời gian rèn bài tập cho các em nhé! Chú ý đừng quên lịch học nhé!

1.Tổ 1:
2. Tổ 2:
Và hôm nay, bài học là...
Bài 13 : Phản ứng hóa học (tiết 1)
( Lí do anh đăng theo tiết vì theo PPCT thì bài này học 2 tiết á, anh đăng vậy cho dễ: tiết 1 chúng ta sẽ học phần I và phần II.)

I. Định nghĩa.
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
- Chất ban đầu, bị biến đổi trong quá trình phản ứng gọi là chất phản ứng. (Chất tham gia)
- Chất mới sinh ra sau phản ứng là chất sản phẩm (chất sinh ra, chất tạo thành)
- Phản ứng hóa học được ghi dưới dạng phương trình chữ.
Mô típ :
Tên các chất tham gia phản ứng -> Tên các chất sản phẩm tạo thành

Ví dụ 1: Canxi cacbonat (đá vôi) -> canxi oxit (vôi sống) + cacbon đioxit (khí cacbonic)
( Chú thích: Đây là phần anh ghi cho các em hiểu thôi nhé!
Chất tham gia phản ứng: Canxi cacbonat (đá vôi)
Chất sản phẩm tạo thành: canxi oxit (vôi sống), cacbon đioxit (khí cacbonic) )

Đọc: Canxi cacbonat phân hủy tạo thành vôi sống và khí cacbonic.

Ví dụ 2: Kẽm + axit clohiđric -> kẽm clorua + khí hiđro
(Chú thích:
Chất tham gia phản ứng: Kẽm, axit clohiđric
Chất sản phẩm tạo thành: kẽm clorua , khí hiđro)

Đọc: Kẽm đã tác dụng với axit clohiđric để tạo thành kẽm clorua và giải phóng khí hiđro.

Ví dụ 3: photpho (đỏ) + khí oxi -> điphotpho pentaoxit
( Chú thích:
Chất tham gia phản ứng: photpho (đỏ), khí oxi
Chất sản phẩm tạo thành: điphotpho pentaoxit)

Đọc: photpho (đỏ) cháy trong không khí có chứa khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit


###: Một số khí hiệu khi đọc:
- Dấu "+" trước dấu " ->" đọc là "tác dụng với", "phản ứng với" (dành cho các chất tham gia)
- Dấn "->" đọc là tạo thành (tạo ra)
- Dấu "+" sau dấu "->" đọc là "và" (dành cho các chất sản phẩm được tạo thành)

II. Diễn biến của phản ứng hóa học (Trước phản ứng -> Khi phản ứng -> Sau phản ứng)
- Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác".
- Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử nguyên tố khác.

Ví dụ: - Trước phản ứng có 2 phân tử khí hiđro ( [tex]H_{2}[/tex] ) và 1 phân tử khí oxi ( [tex]O_{2}[/tex] )
- Khi phản ứng thì các phân tử này tách ra xa nhau thành dạng nguyên tử (không liên kết)
- Sau phản ứng 1 nguyên tử khí oxi đã liên kết với 2 phân tử khí hiđro tạo ra 1 phân tử nước: [tex]H_{2}O[/tex]


-----Lí thuyết tiết 1 tạm dừng ở đây, chúc các em học tốt nhé!--------
Hôm nay không có bài tập, bài tập sẽ được đăng vào ngày mai khi chúng ta hoàn thành trọn vẹn bài 13 nhé!


YÊU CẦU VỀ NHÀ: Học kĩ lí thuyết nhé!
lịch học là gì ạ, bài tập làm ở topic bài tập đúng ko ạ
 
  • Like
Reactions: Ngọc Đạt

thuyduongc2tv

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng tám 2017
983
1,050
189
20
Hà Nội
Trường Trung học cơ sở Trưng Vương
HOT : Hiện tại, bạn Trúc bận nhiều việc, anh tạm thay Trúc @dohuuchi06@gmail.com đăng lí thuyết nhé!
Và lịch đăng lí thuyết như thế này các bé ạ!
Anh sẽ dành nhiều thời gian cho các em hơn, các em cũng phải hợp tác với anh để mấy đứa có lợi nhé! Mỗi ngày anh sẽ đăng 1 bài lí thuyết (kể cả chủ nhật). Và anh sẽ cố gắng dạy chương III cho mấy đứa trước khi mấy đứa kiểm tra 1 tiết chương II. Sau đó anh dành thời gian rèn bài tập cho các em nhé! Chú ý đừng quên lịch học nhé!

1.Tổ 1:
2. Tổ 2:
Và hôm nay, bài học là...
Bài 13 : Phản ứng hóa học (tiết 1)
( Lí do anh đăng theo tiết vì theo PPCT thì bài này học 2 tiết á, anh đăng vậy cho dễ: tiết 1 chúng ta sẽ học phần I và phần II.)

I. Định nghĩa.
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
- Chất ban đầu, bị biến đổi trong quá trình phản ứng gọi là chất phản ứng. (Chất tham gia)
- Chất mới sinh ra sau phản ứng là chất sản phẩm (chất sinh ra, chất tạo thành)
- Phản ứng hóa học được ghi dưới dạng phương trình chữ.
Mô típ :
Tên các chất tham gia phản ứng -> Tên các chất sản phẩm tạo thành

Ví dụ 1: Canxi cacbonat (đá vôi) -> canxi oxit (vôi sống) + cacbon đioxit (khí cacbonic)
( Chú thích: Đây là phần anh ghi cho các em hiểu thôi nhé!
Chất tham gia phản ứng: Canxi cacbonat (đá vôi)
Chất sản phẩm tạo thành: canxi oxit (vôi sống), cacbon đioxit (khí cacbonic) )

Đọc: Canxi cacbonat phân hủy tạo thành vôi sống và khí cacbonic.

Ví dụ 2: Kẽm + axit clohiđric -> kẽm clorua + khí hiđro
(Chú thích:
Chất tham gia phản ứng: Kẽm, axit clohiđric
Chất sản phẩm tạo thành: kẽm clorua , khí hiđro)

Đọc: Kẽm đã tác dụng với axit clohiđric để tạo thành kẽm clorua và giải phóng khí hiđro.

Ví dụ 3: photpho (đỏ) + khí oxi -> điphotpho pentaoxit
( Chú thích:
Chất tham gia phản ứng: photpho (đỏ), khí oxi
Chất sản phẩm tạo thành: điphotpho pentaoxit)

Đọc: photpho (đỏ) cháy trong không khí có chứa khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit


###: Một số khí hiệu khi đọc:
- Dấu "+" trước dấu " ->" đọc là "tác dụng với", "phản ứng với" (dành cho các chất tham gia)
- Dấn "->" đọc là tạo thành (tạo ra)
- Dấu "+" sau dấu "->" đọc là "và" (dành cho các chất sản phẩm được tạo thành)

II. Diễn biến của phản ứng hóa học (Trước phản ứng -> Khi phản ứng -> Sau phản ứng)
- Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác".
- Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử nguyên tố khác.

Ví dụ: - Trước phản ứng có 2 phân tử khí hiđro ( [tex]H_{2}[/tex] ) và 1 phân tử khí oxi ( [tex]O_{2}[/tex] )
- Khi phản ứng thì các phân tử này tách ra xa nhau thành dạng nguyên tử (không liên kết)
- Sau phản ứng 1 nguyên tử khí oxi đã liên kết với 2 phân tử khí hiđro tạo ra 1 phân tử nước: [tex]H_{2}O[/tex]


-----Lí thuyết tiết 1 tạm dừng ở đây, chúc các em học tốt nhé!--------
Hôm nay không có bài tập, bài tập sẽ được đăng vào ngày mai khi chúng ta hoàn thành trọn vẹn bài 13 nhé!


YÊU CẦU VỀ NHÀ: Học kĩ lí thuyết nhé!
em vừa mới học bài này sáng nay nhưng mới học có tiết 1 thứ 6 mới học tiết 2
 
  • Like
Reactions: Ngọc Đạt

thuyduongc2tv

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng tám 2017
983
1,050
189
20
Hà Nội
Trường Trung học cơ sở Trưng Vương
mà bao h có bài tập đấy anh. À còn nữa anh đăng bài tập ở đâu ạ để em vào em còn làm thử
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga

Tiểu Lộc

Mùa hè Hóa học
Thành viên
9 Tháng bảy 2017
3,201
2,594
554
20
Đắk Lắk
THCS Trần Quang Diệu
HOT : Hiện tại, bạn Trúc bận nhiều việc, anh tạm thay Trúc @dohuuchi06@gmail.com đăng lí thuyết nhé!
Và lịch đăng lí thuyết như thế này các bé ạ!
Anh sẽ dành nhiều thời gian cho các em hơn, các em cũng phải hợp tác với anh để mấy đứa có lợi nhé! Mỗi ngày anh sẽ đăng 1 bài lí thuyết (kể cả chủ nhật). Và anh sẽ cố gắng dạy chương III cho mấy đứa trước khi mấy đứa kiểm tra 1 tiết chương II. Sau đó anh dành thời gian rèn bài tập cho các em nhé! Chú ý đừng quên lịch học nhé!

1.Tổ 1:
2. Tổ 2:
Và hôm nay, bài học là...
Bài 13 : Phản ứng hóa học (tiết 1)
( Lí do anh đăng theo tiết vì theo PPCT thì bài này học 2 tiết á, anh đăng vậy cho dễ: tiết 1 chúng ta sẽ học phần I và phần II.)

I. Định nghĩa.
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
- Chất ban đầu, bị biến đổi trong quá trình phản ứng gọi là chất phản ứng. (Chất tham gia)
- Chất mới sinh ra sau phản ứng là chất sản phẩm (chất sinh ra, chất tạo thành)
- Phản ứng hóa học được ghi dưới dạng phương trình chữ.
Mô típ :
Tên các chất tham gia phản ứng -> Tên các chất sản phẩm tạo thành

Ví dụ 1: Canxi cacbonat (đá vôi) -> canxi oxit (vôi sống) + cacbon đioxit (khí cacbonic)
( Chú thích: Đây là phần anh ghi cho các em hiểu thôi nhé!
Chất tham gia phản ứng: Canxi cacbonat (đá vôi)
Chất sản phẩm tạo thành: canxi oxit (vôi sống), cacbon đioxit (khí cacbonic) )

Đọc: Canxi cacbonat phân hủy tạo thành vôi sống và khí cacbonic.

Ví dụ 2: Kẽm + axit clohiđric -> kẽm clorua + khí hiđro
(Chú thích:
Chất tham gia phản ứng: Kẽm, axit clohiđric
Chất sản phẩm tạo thành: kẽm clorua , khí hiđro)

Đọc: Kẽm đã tác dụng với axit clohiđric để tạo thành kẽm clorua và giải phóng khí hiđro.

Ví dụ 3: photpho (đỏ) + khí oxi -> điphotpho pentaoxit
( Chú thích:
Chất tham gia phản ứng: photpho (đỏ), khí oxi
Chất sản phẩm tạo thành: điphotpho pentaoxit)

Đọc: photpho (đỏ) cháy trong không khí có chứa khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit


###: Một số khí hiệu khi đọc:
- Dấu "+" trước dấu " ->" đọc là "tác dụng với", "phản ứng với" (dành cho các chất tham gia)
- Dấn "->" đọc là tạo thành (tạo ra)
- Dấu "+" sau dấu "->" đọc là "và" (dành cho các chất sản phẩm được tạo thành)

II. Diễn biến của phản ứng hóa học (Trước phản ứng -> Khi phản ứng -> Sau phản ứng)
- Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác".
- Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử nguyên tố khác.

Ví dụ: - Trước phản ứng có 2 phân tử khí hiđro ( [tex]H_{2}[/tex] ) và 1 phân tử khí oxi ( [tex]O_{2}[/tex] )
- Khi phản ứng thì các phân tử này tách ra xa nhau thành dạng nguyên tử (không liên kết)
- Sau phản ứng 1 nguyên tử khí oxi đã liên kết với 2 phân tử khí hiđro tạo ra 1 phân tử nước: [tex]H_{2}O[/tex]


-----Lí thuyết tiết 1 tạm dừng ở đây, chúc các em học tốt nhé!--------
Hôm nay không có bài tập, bài tập sẽ được đăng vào ngày mai khi chúng ta hoàn thành trọn vẹn bài 13 nhé!


YÊU CẦU VỀ NHÀ: Học kĩ lí thuyết nhé!
Bài này em đã học hồi... lớp 7 :D
 
  • Like
Reactions: Ngọc Đạt

Tiểu Lộc

Mùa hè Hóa học
Thành viên
9 Tháng bảy 2017
3,201
2,594
554
20
Đắk Lắk
THCS Trần Quang Diệu

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
Xin lỗi mọi người do sức khỏe mình đăng bài chậm trễ. Vì thế, mong mọi người thông cảm nhé!
1508998772598217635224.jpg
 

Thanh Trúc Đỗ

Học sinh tiến bộ
Thành viên
6 Tháng sáu 2017
847
973
179
20
TP Hồ Chí Minh
Trường Trung học Thực hành Sài Gòn
CHƯƠNG III: Mol và tính toán hóa học
BÀI 18: Mol
Kiến thức cần nhớ:
1. Mol: Là lượng chất chứa $6.10^{23}$ nguyên tử, hoặc phân tử của chất đó.

- Số $6.10^{23}$: số Avogadro (N)
- Công thức tính số lượng nguyên tử (phân tử) trong $\text{n}$ mol:
$\color{red}{\fbox{Số phân tử (nguyên tử)= n. $6.10^{23}$= n.N}}$ $\longrightarrow$ $\color{red}{\fbox{n=số phân tử(nguyên tử): $6.10^{23}$}}$. Trong đó:
$\text{n}$: Số mol chất
2. Khối lượng mol (M):
- Khối lượng mol là khối lượng tính bằng g của $\text{N}$ nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
- Khối lượng mol nguyên tử (phân tử) của một chất bằng nguyên tử khối (phân tử khối) của chất đó
VD: $M_{O}=16g$, $M_{O_{2}} =32g$
-Công thức tính khối lượng mol:
$\color{red}{\fbox{m=n.M}}$$\longrightarrow$$\color{red}{\fbox{n=m:M}}$ và $\color{red}{\fbox{M=m:n}}$
Trong đó:
$m$: khối lượng chất
$n$: số mol chất
$M$: khối lượng mol ($\text{g/mol}$)
3. Thể tích mol chất khí:
- Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.
- Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất: Một mol của bất kì chất khí nào cũng chiếm những thể tích bằng nhau.
- Ở điều kiện tiêu chuẩn ($0^{\circ}C$, $1atm$): một mol chất khí có thể tích là $22,4l$
- Công thức tính thể tích mol chất khí
$\color{red}{\fbox{V=n.22,4}}$$\rightarrow$$\color{red}{\fbox{n=V:22,4}}$
Trong đó:
$V$: Thể tích chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn
$n$: Số mol chất khí
Chú thích: $\text{atm}$ là đơn vị đo áp suất

r107-Hết-r107
 
Last edited:
Top Bottom