

Đây là 1 trong những đề thi học sinh giỏi Toán, nó rất hay và khá là khó. Mình đăng đề này lên mong muốn được chia sẻ dạng đề thi cho tất cả mọi người, muốn mọi người cùng hỗ trợ nhau trong việc giải đề này nói riêng để tất cả mọi người được học hỏi thêm kiến thức của nhau!
Và đây là đề
Câu 1:
a, Tìm số tự nhiên n để A = [tex]n^{3}-n^{2}+n-1[/tex] là một số nguyên tố
b, Cho hai số tự nhiên a, b biết: a+2 và b+2018 đều chia hết cho 6.
Chứng minh rằng: B=[tex]4^{a}+a+b[/tex] chia hết cho 6.
Câu 2:
a, Giải phương trình sau: [tex]x^{3}+2x^{2}+2x+1=0[/tex]
b, Cho a, b, c là các số thực đôi một khác nhau và khác 0 thỏa mãn: [tex]a^{2}-b=b^{2}-c=c^{2}-a[/tex].
Tính giá trị biểu thức P=(a+b)(b+c)(c+a)
Câu 3: Cho a,b,c đều [tex]\leq 2[/tex] và a+b+c=0. Chứng minh: [tex]a^{2}+b^{2}+c^{2}+abc\leq 8[/tex]
Câu 4: Cho hình vuông ABCD có độ dài các cạnh là a. O là giao của 2 đường chéo AC và BD. Trên BC lấy điểm E sao cho EB=1/2 EC. Gọi M là giao của AE và CD. Trên tia đối của DC lấy điểm I sao cho DI=BE.
a, Chứng minh: AO.AC=a^2
b, Chứng minh: [tex]\frac{1}{AM^{2}}+\frac{1}{AI^{2}}=\frac{1}{a^{2}}[/tex]
Và đây là đề
Câu 1:
a, Tìm số tự nhiên n để A = [tex]n^{3}-n^{2}+n-1[/tex] là một số nguyên tố
b, Cho hai số tự nhiên a, b biết: a+2 và b+2018 đều chia hết cho 6.
Chứng minh rằng: B=[tex]4^{a}+a+b[/tex] chia hết cho 6.
Câu 2:
a, Giải phương trình sau: [tex]x^{3}+2x^{2}+2x+1=0[/tex]
b, Cho a, b, c là các số thực đôi một khác nhau và khác 0 thỏa mãn: [tex]a^{2}-b=b^{2}-c=c^{2}-a[/tex].
Tính giá trị biểu thức P=(a+b)(b+c)(c+a)
Câu 3: Cho a,b,c đều [tex]\leq 2[/tex] và a+b+c=0. Chứng minh: [tex]a^{2}+b^{2}+c^{2}+abc\leq 8[/tex]
Câu 4: Cho hình vuông ABCD có độ dài các cạnh là a. O là giao của 2 đường chéo AC và BD. Trên BC lấy điểm E sao cho EB=1/2 EC. Gọi M là giao của AE và CD. Trên tia đối của DC lấy điểm I sao cho DI=BE.
a, Chứng minh: AO.AC=a^2
b, Chứng minh: [tex]\frac{1}{AM^{2}}+\frac{1}{AI^{2}}=\frac{1}{a^{2}}[/tex]