L
longtony
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Liệu có mâu thuẫn trong việc giải thích tính axi
Khi giải thích độ mạnh yếu của các axit HF, HCl, HBr, HI. Thì người ta giải thích bằng độ linh động của Hiđro, gốc halogenua nào nó độ âm điện càng bé, khả năng giữ H càng thấp, càng linh động, độ phân cực thấp, thì tính axit càng mạnh.
Nhưng mình thấy, nếu dùng cách đó để giải thích độ mạnh yếu của các axit khác (như axit thuộc dãy đồng đẳng axit axetic), thì nó lại khá mâu thuẫn. HCOOH có độ phân cực mạnh hơn CH3COOH, khả năng giữ H của HCOO- mạnh hơn CH3COO-, nên tất nhiên độ linh động H ở HCOOH sẽ yếu hơn, nên tính axit của HCOOH phải yếu hơn CH3COOH chứ.
Nhưng thực tế HCOOH lại mạnh hơn CH3COOH, khi giải thích theo độ phân cực của H+ trong phân tử.
Lạ quá??? Ai có thể giải thích giùm mình hok :-/
Khi giải thích độ mạnh yếu của các axit HF, HCl, HBr, HI. Thì người ta giải thích bằng độ linh động của Hiđro, gốc halogenua nào nó độ âm điện càng bé, khả năng giữ H càng thấp, càng linh động, độ phân cực thấp, thì tính axit càng mạnh.
Nhưng mình thấy, nếu dùng cách đó để giải thích độ mạnh yếu của các axit khác (như axit thuộc dãy đồng đẳng axit axetic), thì nó lại khá mâu thuẫn. HCOOH có độ phân cực mạnh hơn CH3COOH, khả năng giữ H của HCOO- mạnh hơn CH3COO-, nên tất nhiên độ linh động H ở HCOOH sẽ yếu hơn, nên tính axit của HCOOH phải yếu hơn CH3COOH chứ.
Nhưng thực tế HCOOH lại mạnh hơn CH3COOH, khi giải thích theo độ phân cực của H+ trong phân tử.
Lạ quá??? Ai có thể giải thích giùm mình hok :-/