liệu có đc xem là khó...sock!

P

phanthulan

đây là vượt chướng ngại vật hả em
thế thì anh vượt với cho đỡ phí công vừa nãy khởi động
ha ha
[TEX]C_2H_6[/TEX]
vẫn câu nói cũ em đoán mò
@mr.taurus
cẩn thận ko bị phanthulan chém

đúng sai thế nào thì bảo anh 1 câu nhé cô bé


đông phong bất dữ xuantungaut2t ta tiện
đồng tước xuân thâm tỏa nhị kiều
Anh có vẻ thích đoán mò nhỉ,giải cụ thể đi nhé,nghe đồn mới khởi động thui.
chờ chút sau khi anh giải cụ thể ra heng.
mr.taurus giải nhầm chút thôi.
bài này đổi lại thành HCHC không chứa nguyên tố N,Thì có khó hơn không anh?

:)>-
 
M

mr.taurus

Chết rồi! mình trừ nhầm!

Cho mình giải lại nhé.
VCO2=400cm3
VH2O=600cm3
=>x/y=1/3
Hidrocacbon(A) : (CH3)n
*VO2p/ư[=VCO2+0.5VH2O=700cm3=>VO2 dư=200cm3
trong hỗn hợp trước khi dẫn qua KOH, VN2=200cm3=VN@ ban đầu.
do đó:VA=400-200=200cm3
n=VCO2)/(VA)=2.
Vậy a là C2H6
hichic!
 
X

xuantungaut2t

Anh có vẻ thích đoán mò nhỉ,giải cụ thể đi nhé,nghe đồn mới khởi động thui.
chờ chút sau khi anh giải cụ thể ra heng.
mr.taurus giải nhầm chút thôi.
bài này đổi lại thành HCHC không chứa nguyên tố N,Thì có khó hơn không anh?

:)>-

bài này mà phang hợp chất hữu cơ thì đúng là tax tử
anh giải luôn từ bài trên kia nhé


bài trên em không dám nhận định là xốc gì hết nhưng bài này thì vui nè.(khởi động thui)
đốt cháy hoàn toàn m g chất hữu cơ A thu đc a g CO2 và b g H2O
biết 3a=11b,7m=3(a+b)
tìm công thức phân tử của A biết rằng khối lượng phân tử của nó nhỏ hơn 87.
...........
bài trên đc coi chả có gì xốc thì bài này để giải trí nhỉ?

cách này có thể không đúng nhưng mà anh vẫn làm theo kiểu này và thấy trong bài này

tác dụng nên post cho mọi người xem nhé, có góp ý gì cứ nói nhé!!!

[TEX]3a=11b[/TEX]

[TEX]a=\frac{11b}{3}[/TEX]

Chọn[TEX] b=18[/TEX]

[TEX]=>a=66[/TEX]

vậy [TEX]n_{CO_2}=1,5[/TEX] đơn vị mol ( chứ ko phải mol nhé)

[TEX]n_{H_2O}=1[/TEX] đơn vị mol

[TEX]n_{HCHC}=n_{CO_2} - n_{H_2O}[/TEX]

[TEX]=0,5 [/TEX]đơn vị mol

mặt khác lại thấy [TEX]7m=3(a + b)[/TEX]

=>[TEX]m=36[/TEX] đơn vị khối lượng nhé

biết m và n rồi

[TEX]M=\frac{36}{0.5}=72[/TEX]

nếu như quen thì khẳng định ngay đó là [TEX]C_3H_4O_2 (M=72)[/TEX] còn nếu ko thì xét cái tỉ lệ

của đơn vị mol trên [TEX]\frac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}=\frac{1,5}{1}=\frac{3}{2}[/TEX]

[TEX]=>\frac{C}{H}=\frac{3}{4}[/TEX]

Vậy hình ảnh trên chỉ mang tính minh hoạ thôi!!!

theo nhận định của mọi người thì là hok xôc nhưng em hok bít.
thêm bài nữa không xốc nè.
đốt hoàn toàn 400 cm3 (1 hidrocacbon+nitơ) với 900 cm3 oxi có dư.thu đc 1400 cm3 hh khí và hơi nước,ngưng tụ hơi nc ,thu đc 800 cm3 khí ,cho khí đi qua bình đựng KOH dư ,thì còn 400 cm3 khí thoát ra ,hãy tìm CTPT của hidrocácbon trên.

Bài này mà đề cho thêm cái câu bật tia lửa điện cho hỗn hợp trên cháy hoàn toàn thì

hay biết mấy!!!

để cho tiện ta gọi [TEX]V_{CO_2}=C[/TEX], [TEX]V_{HC}=HC[/TEX] , [TEX]V_{N_2}=N[/TEX], [TEX]V_{H_2O}=H[/TEX], [TEX]V_{O_2}du=Od[/TEX]

Theo đề bài ta có

[TEX]HC + N=400 (1)[/TEX]

[TEX]Od + C + N =800(2)[/TEX]

[TEX]Od + C + N + H =1400 (3)[/TEX]

[TEX]Od + N=400 (4)[/TEX]

thay (4) vào (2)

[TEX]=>C=400 (5)[/TEX]
thay (5) (4) vào (3)

[TEX]=>H=600[/TEX]

[TEX]=>\frac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}=\frac{4}{6}[/TEX]

[TEX]=>\frac{C}{H}=\frac{4}{12}=\frac{1}{3}[/TEX]

=>CTDG nhất là [TEX](CH_3)_n[/TEX]

theo thuyết cấu tạo hoá học thì H luôn chẵn nên chọn ngay n=2

=> CTCT là [TEX]C_2H_6[/TEX]

ở cùng 1 điều kiện thì tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol

thay vào thử bởi

[TEX]C_2H_6 + 3,5O_2------->2CO_2 + 3H_2O[/TEX]

200--------700-------------400---------600

vậy HC + N=400
=>N=200
 
Last edited by a moderator:
P

phanthulan

tiếp tục 1 bài lí thuyết nhé.
(bài này sau khởi động ,nhẹ nhàng)
Tìm tất cả các chất có công thức phân tử là C3H4Cl2.


:)>-:)>-
 
P

phanthulan

anh Tùng này,bài 1 nghe đồn 3 phút thôi,anh làm to tát quá đấy,đang tổng quát mà .hjhj
nói đúng ra thì em chẳng hỉu anh jải thía nèo nũa.

:)>-:)>-:)>-
 
Last edited by a moderator:
M

mr.taurus

Nếu không tính đồng phân Quang Học là có 3 chất.
Nếu tính cả đồng phân quang hoc thì có 4 chất.
 
X

xuantungaut2t

Cái viết đồng phân thì mình kém lắm

tạm thời viết thế này nhé

[TEX]CHCl=CH-CH2Cl[/TEX]

[TEX]CH_2=CHCHCl_2[/TEX]

[TEX]CCl_2=CHCH_3[/TEX]

[TEX]CHCl=CClCH_3[/TEX]

[TEX]CH_2=CCl-CH_2Cl[/TEX]

mới nghĩ được thế xem thử xem còn thiếu đâu hoặc sai đâu thì sửa hộ với nhé!!
 
Last edited by a moderator:
P

phanthulan

vẫn thiếu ,hjhj;));;)
anh tìm nốt xem vẫn còn 2 công thức nũa đáy.
cái thứ 5 trùng 2
à quên cái thứ nhất có đồng phân lập thể đáy thui.
còn bài hay lém.
:)>-:)>-:)>-
 
Last edited by a moderator:
M

mr.taurus

C3H4Cl2 có 2 liên kết pi mà bạn.
************************************************..................
 
P

phanthulan

nghe đồn C3H4Cl2 có 1liên kết pi nếu là mạch hở,đến đay,chắc các anh đã nhận ra ròi nhỉ.
;));));));;);;);;)
:)>-:)>-:)>-
 
M

mr.taurus

C3H4Cl2 có 2 liên kết pi nếu là mạch hở. nhưng nó không có mạch vòng vì mạch vòng rất kếm bền. cái này mình chắc đấy.
 
X

xuantungaut2t

nghe đồn C3H4Cl2 có 1liên kết pi nếu là mạch hở,đến đay,chắc các anh đã nhận ra ròi nhỉ.
;));));));;);;);;)
:)>-:)>-:)>-

uhm đúng rồi

Còn mạch vòng là bạn xíc lô ankan nữa

Bài này hay thật
C3H4Cl2 có 2 liên kết pi nếu là mạch hở. nhưng nó không có mạch vòng vì mạch vòng rất kếm bền. cái này mình chắc đấy.

bạn viết đi thì biết là 2 hay 1 [TEX]\pi[/TEX] ngay ấy mà


 
P

phanthulan

cái này chắc các anh bít nhỉ,em vừa mới học lỏm xoong nè.

[TEX]C_xH_yO_zX_tN_q[/TEX]

[TEX]a=\frac{2x+2-y-t+q}{2}[/TEX]
a là độ bất bão hoà=số lk pi+vòng.
X : halogen
:p;)
[-X[-X;));));))
 
M

mr.taurus

không có mạch vòng đâu. thử so sánh góc trong vòng 3 cạnh, 4 cạnh và nối đôi nhé.
* Nếu là vòng 3 cạnh góc giữa hai cạnh là 60o
*Vònh 4 cạnh có góc 90o
*Ở vị trí nối đôi, góc giữa hai cạnh bất kì là 120o

+Nếu vòng 3 cạnh mà có nối đôi thì có sự thay đổi góc rất lớn. từ 60 lên 120=> vòng này không tồn tai
+Tương tự vòng 4 cạnh.
 
X

xuantungaut2t

không có mạch vòng đâu. thử so sánh góc trong vòng 3 cạnh, 4 cạnh và nối đôi nhé.
* Nếu là vòng 3 cạnh góc giữa hai cạnh là 60o
*Vònh 4 cạnh có góc 90o
*Ở vị trí nối đôi, góc giữa hai cạnh bất kì là 120o

+Nếu vòng 3 cạnh mà có nối đôi thì có sự thay đổi góc rất lớn. từ 60 lên 120=> vòng này không tồn tai
+Tương tự vòng 4 cạnh.

rốt cuộc ông này vẫn ko công nhận là có [TEX]1\pi [/TEX]
khăng khăng cãi là [TEX]2\pi [/TEX]bảo viết thì ko chịu viết
cứ viết mạch hở đi rồi tính mạch vòng
trích thêm mấy cái góc--->mệt quá
 
M

mr.taurus

C3H4Cl2 có pi+V=(3.2+2-4)/2=2
nhưng trong các đồng phân cấu tạo của nó chỉ có mạch cacban hở, không tồn tại mạch vòng.
Vậy chỉ có các đông phân mạch hở và có 2 liên kêt pi.
 
X

xuantungaut2t

C3H4Cl2 có pi+V=(3.2+2-4)/2=2
nhưng trong các đồng phân cấu tạo của nó chỉ có mạch cacban hở, không tồn tại mạch vòng.
Vậy chỉ có các đông phân mạch hở và có 2 liên kêt pi.

[TEX]C_xH_yO_zX_tN_q[/TEX]

[TEX]a=\frac{2x+2-y-t+q}{2}[/TEX]
a là độ bất bão hoà=số lk pi+vòng.
X : halogen

Nhìn kĩ công thức đi!!!
Em nó đã viết cả Công thức lên rồi đây này!!!
Mệt Quá!!!
 
Top Bottom