Sử 7 [ Lịch Sử 7] Cảm nghĩ về nhân vật

P

paperflower

:D:D:D:DLý Thường Kiệt là một trọng thần đã trải qua ba triều vua nhà Lý là Lý Thái Tông,Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông.
Làm nên thắng lợi,có công sức và sự hi sinh to lớn của vị tướng tổng chỉ huy Lý Thường Kiệt.Với tài năng thao lược và nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh kiệt xuất,luôn luôn thể hiện một tư tưởng tiến công rất cao trong chỉ đạo tác chiến,ông liên tục tiến công kẻ thù:đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công,đánh ngay vào đội quân mạnh nhất của địch,ngay trên hướng tiến công của chúng.Ông khéo kết hợp giữa tiến công và phòng ngự tích cực,giữa các cách đánh tập trung,đánh trận địa và đánh vận động.Ông vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự và công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
2288301_12524892925Wc0.jpg
 
M

minhchau_99

dinh bo linh cung la 1nguoi co tai ,co dung khi ,day du pham chat de tro thang 1 vi tuong cua dan toc ,ong co long yeu thuong con nguoi ,yeu nhan dan va ong da dep loan dc. 12 su quan giu binh yen cho dat nuoc!!!
 

Unknown Joker

Học sinh mới
Thành viên
9 Tháng mười 2018
1
0
1
22
Bình Định
THCS Hoài Đức
Đinh Bộ Lĩnh người động Hoa Lư, châu Đại Hoàng (Hoa Lư, Ninh Bình), con trai ông Đinh Công Trứ, một nha tướng của Dương Đình Nghệ, giữ chức thứ sử Châu Hoan. Cha mất sớm, Đinh Bộ Lĩnh theo mẹ về quê ở, thường đi chăn trâu, bắt lũ trẻ khoanh tay làm kiệu để ngồi cho chúng rước và lấy bông lau làm cờ bày trận giả đánh nhau. Lớn lên rất thông minh, có khí phách và có tài thao lược. Thấy nhân dân khổ sở vì loạn 12 sứ quân, Ông dựng cờ nghĩa, mong lập nghiệp lớn. Đinh Bộ Lĩnh theo về dưới cờ của Trần Minh Công (Trần Lãm) ở Bố Hải Khẩu, được Trần Lãm nhận làm con nuôi. Khi Trần Lãm mất, Đinh Bộ Lĩnh thay quyền đem quân về giữ Hoa Lư, chiêu mộ hào kiệt để dẹp loạn 12 sứ quân. Năm Mậu Thìn (968) sau khi dẹp xong loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là Tiên Hoàng đế, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.Những việc làm đó của Đinh Bộ Lĩnh nhìn chung đều mang ý nghĩa củng cố nền độc lập tự chủ và tăng cường tiềm lực của đất nước.
 
Top Bottom