Lập nhóm lí 11

Status
Không mở trả lời sau này.
T

trungduc2009

mấy khi đc post bài nhỉ.bài này dễ thui cho mấy bạn muốn tham gia

Bài tập:Cho 3 điện tích cùng độ lớn q đặt tại 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a trong không khí.Xác định lực t/d lên điện tích qo=q đặt tại tam của tam giác trong các trường hợp sau:
a)các điện tích q cùng dấu
b)1 điện tích trái dấu với 2 điện tích kia
 
M

messitorres9

Bài tập:Cho 3 điện tích cùng độ lớn q đặt tại 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a trong không khí.Xác định lực t/d lên điện tích qo=q đặt tại tam của tam giác trong các trường hợp sau:
a)các điện tích q cùng dấu
b)1 điện tích trái dấu với 2 điện tích kia
a) Khi q dấu giống nhau thì [TEX]q_o=-\frac{\sqr{3}}{3}q[/TEX]
b) khi [TEX]q_1[/TEX] trái dấu [TEX]q_2,q_3[/TEX] thì [TEX]F=F_1+F_2[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
V

vin_loptin

Giải ngắn gọn và súc tích quá Quân nhỉ :)) !!!Mấy ngày rồi không dám vào topic này, chỉ còn mấy ngày nữa thôi là thoải mái. Có mấy bài hay đây,hẹn vài ngày nữa;))
 
W

wichgirl

Gởi lại trang trc đi, tớ có post 1 bài hay phết...............nếu ko ai đưa cach giải thì tớ sẽ post lời giải lên cho mọi người cùng tham khảo nha..............
 
P

pucca_garu_fun

chui ui, cho tui tham gia vs nha
tui tên là pucca_garu_fun
yahoo: onlytreaty_wj
mog mun: học lý để tìm quy luật chém "bí"
 
P

pucca_garu_fun

cho 2 wả cầu nhỏ zốg nhau mag điện tích q1,q2 đặt trong chân
không cách nhau 20 cm thì hút nhau vs 1 lực F = 5.10^-7. Đặt vào giữa 2 wả cầu mộy tấm thuỷ tinh dày 5 cm, epx =4. Tính lực tác dụng hai wả cầu đó.
mình thanks nhìu.................^^...........
 
M

messitorres9

Lực dẫn điện trong chất điện môi thủy tinh :

eq.latex


Khoảng cách trong chất điện môi tương đương với khoảng cách
eq.latex
trong không khí.
Cho nên lực hút giữa hai quả cầu là:
eq.latex


Không có máy tính ở đây nhá[/QUOTE]
Cậu làm gần đúng rùi, ý tưởng rất gần với tớ.
Đây là bài giải của tớ:
Ta có:Trước khi đặt tấm thuỷ tinh vào thì:
[TEX]F_1=\frac{k|q_1.q_2|}{r^2}[/TEX]
Khi đặt tấm thuỷ tinh vào thì:
[TEX]F_2=\frac{k|q_1.q_2|}{(r-d+d.\sqr{\epsilon})^2}[/TEX]
Chia [TEX]F_1[/TEX] cho [TEX]F_2[/TEX], ta đc:
[TEX]\frac{F_1}{F_2}=\frac{(r-d+d.\sqr{\epsilon })^2}{r^2}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]F_2=\frac{F_1.r^2}{(r-d+d.\sqr{\epsilon})^2 }=F_1.\frac{4}{9}=4.10^{-7}N[/TEX]
 
W

wichgirl

trước tiên minh se post bài sau :
1 tụ xoay có điện dung biến thiên có 8 cặp bản tụ, các bản linh động đuợc gắn cùng trục quay nằm xen kẽ 1 cách đều đặn với các bản cố định. Hệ thống các bản cố định cũng được nối với nhau. Các bản có dạng hình quạt, bán kính R=6cm.
Góc ở tâm là [tex]\varphi[/tex]. Khoảng cách các mặt đối diện nhau của mỗi cặp là
0,5mm. cho [tex]\varphi[/tex] max là 120 độ.
a,Tìm biểu thức của điện dung bộ tụ phụ thuộc vào [tex]\varphi[/tex]. Khi điện dung max Uo=500V. Tính điện tích bộ tụ
b, Sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn, thay đổi [tex]\varphi[/tex]. [tex]\varphi[/tex] thoả mãn điều kiện nào thì xảy ra hiện tượng phóng điện giữa các bản tụ. Biết E=3.10^6(V/m) thì không khí trở thành dẫn điện

Ko ai làm bài này hả????????Vậy mình post cách giải nha:
a, Có 8 cặp bản cách đều\Rightarrow có 15 tụ giống nhau ghép song song
Cb=15.C1=15.S/(4.pi.d.k)=15.R^2.[tex]\varphi[/tex]/(8.pi.d.k)=10^-9(F)
\Rightarrowq=Uo.Cmax=5.10^-7(C)
b, Gọi hiệu điện thế có thể xảy ra phóng điện là Up
\RightarrowUp=E.d=1500(V)
Khi ngắt khỏi nguồn thì q ko đổi
q=Cp.Up
\RightarrowCp.Up=Uo.Cmax
\LeftrightarrowCp/Cmax=Uo/Up
\Leftrightarrow[tex]\varphi[/tex]p/[tex]\varphi[/tex]max=500/1500
\Leftrightarrow[tex]\varphi[/tex]p=(1/3).120=40(độ)
\Rightarrow[tex]\varphi[/tex]p<=40(độ)
 
H

hoangphe

mình ko bít vẽ lại 1 mạch điện phức tạp thành đơn giản có ai chỉ giùm mình với. Lấy ví dụ cụ thể càng tốt (có hvẽ nhá)
mình sẽ cảm ơn ngay lập tức ko chậm trễ
 
L

limitet91

Có bài này mình không biết làm mong các thành viên giúp đỡ.

Ba quả cầu nhỏ giống nhau A,B,C có cùng khối lượng m và điện tích q, đặt trên mặt bàn nằm ngang không có ma sát, nối với nhau bằng các sợi chỉ cách điện, tạo thành tam giác ABC vuông tại A. Biết góc ABC=anpha,
BC=l. Nếu dây BC đứt, hãy xác định gia tốc của mỗi quả cầu tại thời điểm dây vừa đứt.
 
S

silvery21

1 bài tập khó giúp nhanh nhe'

1 mạch điện có tổng cộng 5 nut giữa 2 nút bất kỳ lại có 1 điện trở có giá trị R nếu nối 2 nút bất ky` với 2 đầu của 1 nguồn điện thì điện trở tương đương của mạch đều như nhau. tính [tex]R_{td} [/tex]
 
M

messitorres9

Có bài này mình không biết làm mong các thành viên giúp đỡ.

Ba quả cầu nhỏ giống nhau A,B,C có cùng khối lượng m và điện tích q, đặt trên mặt bàn nằm ngang không có ma sát, nối với nhau bằng các sợi chỉ cách điện, tạo thành tam giác ABC vuông tại A. Biết góc ABC=anpha,
BC=l. Nếu dây BC đứt, hãy xác định gia tốc của mỗi quả cầu tại thời điểm dây vừa đứt.
Đầu tiên, ta tìm đc: [TEX]F_1=F_2[/TEX]
khi dây BC chưa đứt, ta có 3 quả cầu cố định, khi dây BC đứt thì quả cầu B và C sẽ di chuyển cùng gia tốc a.
Ta có: [TEX]F=2F_1cos\frac{180-\alpha}{2}[/TEX]
Có F=ma ta tính đc a.:D
 
V

vin_loptin

mình ko bít vẽ lại 1 mạch điện phức tạp thành đơn giản có ai chỉ giùm mình với. Lấy ví dụ cụ thể càng tốt (có hvẽ nhá)
mình sẽ cảm ơn ngay lập tức ko chậm trễ
Nếu có [tex]R_A=0[/tex] thì bạn chập 2 đầu của ampe kế lại thành 1, rồi từ đó vẽ các điểm còn lại, xem thử trên từng đoạn mạch có j` thì bỏ vào.Lúc đầucứ chấm đại các điểm ra rồi nối chúng lại với nhau, sau đó hãy tính tới chuyện vẽ đẹp hay xấu :))
 
M

messitorres9

Hoạt đông lên nào các anh em iu lí, tất cả vì topic lí 11 ko bị khóa mọi người hãy post thật nhìu bài tập nhá:)
 
B

black_chick

Hai điện tích q1=-q2= 10^-5 c(q>0) đặt tại 2 điểm A và B (AB= 6cm) trong chất điện môi có hằng số điện môi = 2.
a. Xác định E tại M nằm trên đường trugn trực của đoạn AB cách AB 1 khoảng d= 4cm.
b. Xác định d để E đạt giá trị Max, tính giá trị cực đại đó của E
 
M

messitorres9

Trích lại bài giải của vin_loptin nhá, thấy đúng thì thank bạn ấy mấy phát:
Đồng ý với madocthan là bài tập bên này ko khó bằng bên topic lý 11 Nhưng cái tật cẩu thả của mình đi đâu cũng thế :-<.

Giải bài này như sau: Gọi 2a là khoảng cách từ A đến B nhé.

[tex]AM=\sqrt{a^2+h^2}\\E_A=k\frac{|q_1|}{a^2+h^2}\\E_M=2k\frac{|q_1|.h}{(a^2+h^2)\sqrt{a^2+h^2}}[/tex]

Ta có : [tex]a^2+h^2=\frac{a^2}{2}+\frac{a^2}{2}+h^2 >=3^{3_{\sqrt{\frac{a^4}{4}.h^2}}}\\<=>(a^2+h^2)^3>=3^3.\frac{a^4}{4}.h^2\\=>\sqrt{(a^2+h^2)^3} >=3\sqrt{3}.\frac{a^2}{2}.h[/tex]

[tex]=>E_M =< \frac{2kq}{3\sqrt{3}.\frac{a^2}{2}}\\=> E_{M(max)}=\frac{4kq}{3\sqrt{3}a^2}[/tex]

Khi [tex]\frac{a^2}{2}=h^2\\=> h=\sqrt{\frac{a^2}{2}} =\frac{a}{\sqrt{2}}=[/tex]...tính hộ mình cái nhé ^^!
 
S

silvery21

1 bài tập khó giúp nhanh nhe'

1 mạch điện có tổng cộng 5 nut giữa 2 nút bất kỳ lại có 1 điện trở có giá trị R nếu nối 2 nút bất ky` với 2 đầu của 1 nguồn điện thì điện trở tương đương của mạch đều như nhau. tính [tex]R_{td} [/tex]

bài tập đây mư` có ai giải đâu
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom