Lập nhóm lí 11

Status
Không mở trả lời sau này.
G

greenstar131

:khi (46)::khi (204)::khi (106)::khi (137)::khi (125)::khi (25)::khi (25)::M020::M031::M062::Mrunintears::M017::M06::M026: quân .........ác !
 
S

siengnangnhe

bai nay hay lam cac bạn gjai thu xem

hai điện trở khi mắc nối tiếp có điện trở giấp 6,25 lần khi mắc song song .Tìm tỉ số điện trở.
 
Y

you_and_me_t1993

dc đấy bài này hay
cho hỏi cái nhá U.q= cái ji
mình quên mất rồi..................................................................
 
Y

you_and_me_t1993

mình có bài hay nè
nhưng các bạn trong nhóm mà làm sai phỉa cám ơn mình
còn làm đúng thì nhóm sẽ cám ơn nhá
cho 2 điện tích q1=3.10^-9, q2=4.10^-6
khi 2 điện tích đặt trùng nhau thì E =? ,F=?
A: E,F ko xác định
B: E =0 ,F=0
C: E=0 ,F ko xác định
D: E ko xác định F=0
chỉ chọn đáp án ko được làm nhá
câu 2
cho quả cầu có thể tích 20 mm^3
điện tích quả cầu là q
tính E cách tâm quả cầu 1 khoảng 10 mm
bài này chỉ nêu cách làm ko cần tính
 
D

drogba_ga

câu a mình nghĩ là a ko biết có đúng hem không đúng cũngđừng cười vì sao tui gà nha
 
M

messitorres9

mình có bài hay nè
nhưng các bạn trong nhóm mà làm sai phỉa cám ơn mình
còn làm đúng thì nhóm sẽ cám ơn nhá
cho 2 điện tích q1=3.10^-9, q2=4.10^-6
khi 2 điện tích đặt trùng nhau thì E =? ,F=?
A: E,F ko xác định
B: E =0 ,F=0
C: E=0 ,F ko xác định
D: E ko xác định F=0
chỉ chọn đáp án ko được làm nhá
câu 2
cho quả cầu có thể tích 20 mm^3
điện tích quả cầu là q
tính E cách tâm quả cầu 1 khoảng 10 mm
bài này chỉ nêu cách làm ko cần tính
Bài này mình chọn câu A vì nếu trùng nhau thì bán kinh r=0, mấu số ko xác định.
 
Last edited by a moderator:
D

duckiencb

mình có bài hay nè
nhưng các bạn trong nhóm mà làm sai phỉa cám ơn mình
còn làm đúng thì nhóm sẽ cám ơn nhá
cho 2 điện tích q1=3.10^-9, q2=4.10^-6
khi 2 điện tích đặt trùng nhau thì E =? ,F=?
A: E,F ko xác định
B: E =0 ,F=0
C: E=0 ,F ko xác định
D: E ko xác định F=0
chỉ chọn đáp án ko được làm nhá
câu 2
cho quả cầu có thể tích 20 mm^3
điện tích quả cầu là q
tính E cách tâm quả cầu 1 khoảng 10 mm
bài này chỉ nêu cách làm ko cần tính
Baì 1 đáp án A,
Bài 2,
Từ thể tích = 4/3 pi r^3 suy ra r ( bán kính - khoảng cách từ tâm đến mặt ngoài, các điện tích chủ yếu tập chung ở ngoài mặt câù cho nên khoảng cách của điện tích tới tâm chính là bán kính )
cuối cùng tính E = kQ/r^2 ( không nói j epxilon nên cho nó =1 )
 
D

duckiencb

hai điện trở khi mắc nối tiếp có điện trở giấp 6,25 lần khi mắc song song .Tìm tỉ số điện trở.
bài này thế này
[tex]R1 + R2 = 6,25 (R1R2)/(R1+R2)[/tex]
=> [tex](R1 +R2)^2 = 6,25R1R2 [/tex] chuyển vế đổi dấu thành fương trình bậc 2, giải fuơng trình ra được R1, R2

ta có [tex]R1^2 + (2 -6,25) R1R2 + R2^2 = 0[/tex]
Bấm máy tính dùm nha, tớ ko có máy tính :(( ( ta giả sử R1 là ẩn, tìm R1 rồi thay vào tính R2 )
----->chú ý latex
 
Last edited by a moderator:
G

greenstar131

Cậu làm gần đúng rùi, ý tưởng rất gần với tớ.
Đây là bài giải của tớ:
Ta có:Trước khi đặt tấm thuỷ tinh vào thì:
[TEX]F_1=\frac{k|q_1.q_2|}{r^2}[/TEX]
Khi đặt tấm thuỷ tinh vào thì:
???[TEX]F_2=\frac{k|q_1.q_2|}{(r-d+d.\sqr{\epsilon})^2}[/TEX]???
Chia [TEX]F_1[/TEX] cho [TEX]F_2[/TEX], ta đc:
[TEX]\frac{F_1}{F_2}=\frac{(r-d+d.\sqr{\epsilon })^2}{r^2}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]F_2=\frac{F_1.r^2}{(r-d+d.\sqr{\epsilon})^2 }=F_1.\frac{4}{9}=4.10^{-7}N[/TEX]
kún không hiểu chỗ ni! :khi (54):;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
 
Last edited by a moderator:
M

messitorres9

kún không hiểu chỗ ni! :khi (54):;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
Ah, kún xem như khoảng cách d lúc đầu thì ko có tấm thuỷ tinh nên ko phải trừ ra.
Còn sau đó, đặt tấm thuỷ tinh vào thì ta phải trừ khoảng cách d trong ko khí để d đó nhân với epsilon lần thì thì mới tìm đc khoảng cách chính xác.
 
D

duckiencb

Quân giải thíc cho kún và mọi người hiểu đi, bài này khó hiểu quá, Tại sao lại chia cho như vậy? với lại F2 là lực nào ? tại sao R của nó lại như thế?
 
D

duckiencb

Để tui post 1 bài cho mấy bạn làm nha!
Dạo này topic trầm quá!:(

Một ion A có khối lượng m = 6,6.10-27 kg và điện tích q1 = +3,2.10-19 C, bay với vận tốc ban đầu v0 =1.106 m/s từ một điểm rất xa đến va chạm vào một ion B có điện tích q2 = +1,6.10-19 C đang đứng yên. Tính khoảng cách gần nhất giữa hai ion.
Chỉ cần ghi cái đáp số khi nào đúng đáp số, mình sẽ báo lại và các bạn giải rõ ràng ra thôi!
Nhớ thank cái đề!
Ai làm được tui thank!
(qua đọc bài 2 e chuyển động của Quân, mình suy nghĩ bài này như sau)
Àh
trước hết là thanks cái đề rất hay, =>> khó bỏ xừ. :( híc
ion A là m1, ion B là m2 nhé

- Vì m2 đứng yên, m1 chuyển động, 2 điện tích đẩy nhau, vì vậy sau va chạm sẽ chuyển động cùng 1 vận tốc.
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng tính vận tốc sau va chạm v1=v2 =v
[tex]m_1v_0 = m_1v +m_2v => v=m_1v_o /(m1+m2)[/tex] (1)

( tính ra số thì chỉ còn ẩn là m2)

- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ( năng lượng trước va chạm = 0) ta có

[tex]m_1v^2/ 2 + m_2v^2/2 + kq_1/r + kq_2/r = 0[/tex] (2)

( động năng + thế năng tương tác)

Thế (1) vào (2) để triệt tiêu m2. Sau đó biến đổi biểu thức đã thế ta có 1 biểu thức r
Cuối cùng biện luận r min theo các biến còn lại.
( xin lỗi mình ko biết viết công thức :((, )
--->lại latex! phần soạn bài viết có chỗ hướng dẫn đó :) chú ý nhé!
 
Last edited by a moderator:
M

messitorres9

Để tui post 1 bài cho mấy bạn làm nha!
Dạo này topic trầm quá!:(

Một ion A có khối lượng m = 6,6.10-27 kg và điện tích q1 = +3,2.10-19 C, bay với vận tốc ban đầu v0 =1.106 m/s từ một điểm rất xa đến va chạm vào một ion B có điện tích q2 = +1,6.10-19 C đang đứng yên. Tính khoảng cách gần nhất giữa hai ion.
Chỉ cần ghi cái đáp số khi nào đúng đáp số, mình sẽ báo lại và các bạn giải rõ ràng ra thôi!
Nhớ thank cái đề!
Ai làm được tui thank!
Bài này mình làm hơi khác Kiên, ko bik ai đúng nhưng cứ thử.
Chọn gốc thế năng ở vị trí vô cùng.
Năng lượng của hệ bằng tổng động năng của 2 điện tích.
[TEX]A_o=\frac{mv_o^2}{2}[/TEX]
Vì chỉ có [TEX]q_1[/TEX] di chuyển trước khi đến [TEX]q_2[/TEX].
Năng lượng lúc sau là thế năng tương tác giữa 2 điện tích do sự có mặt của điện tích này trong điện trường của điện tích kia. Lúc đó động năng bằng 0. Do đó:
[TEX]A=q_2\frac{kq_1}{r}[/TEX]\Leftrightarrow[TEX]E=\frac{kq_1q_2}{r}[/TEX]
Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có:
[TEX]\frac{mv_o^2}{2}=\frac{kq_1q_2}{r}[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]r=\frac{2kq_1q_2}{mv_o^2}=1,3964.10^{-13}m[/TEX]
Mà mình hỏi nè, đề có phải [TEX]v_o=10^6m/s[/TEX] ko vậy. Mình đang làm theo trường hợp đó.
 
Last edited by a moderator:
M

messitorres9

Khang ơi cho cái số v0 rõ tí xíu, là 1,106 hay là 106. Ghi cho rõ vào để còn tính.
 
O

one_one

mình có bài hay nè
nhưng các bạn trong nhóm mà làm sai phỉa cám ơn mình
còn làm đúng thì nhóm sẽ cám ơn nhá
cho 2 điện tích q1=3.10^-9, q2=4.10^-6
khi 2 điện tích đặt trùng nhau thì E =? ,F=?
A: E,F ko xác định
B: E =0 ,F=0
C: E=0 ,F ko xác định
D: E ko xác định F=0
chỉ chọn đáp án ko được làm nhá
câu 2
cho quả cầu có thể tích 20 mm^3
điện tích quả cầu là q
tính E cách tâm quả cầu 1 khoảng 10 mm
bài này chỉ nêu cách làm ko cần tính


Câu 1 là a!
Câu 2 tính bán kính của quả cầu là R1 rồi so sánh với k/c từ tâm quả cầu đến điểm đó là d.
Nếu R1 \leq d thì E= kq/r
Nếu R1> d thì E=0 ( dùng Gauss)
;););)
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom