G
greenstar131
:khi (46)::khi (204)::khi (106)::khi (137)::khi (125)::khi (25)::khi (25)::M020::M031::M062::Mrunintears::M017::M06::M026: quân .........ác !
àh, [TEX]U.q=A[/TEX], còn tùy vào từng trường hợp cụ thể mà A này có thể là thế năng hoặc động năng.dc đấy bài này hay
cho hỏi cái nhá U.q= cái ji
mình quên mất rồi..................................................................
Bài này mình chọn câu A vì nếu trùng nhau thì bán kinh r=0, mấu số ko xác định.mình có bài hay nè
nhưng các bạn trong nhóm mà làm sai phỉa cám ơn mình
còn làm đúng thì nhóm sẽ cám ơn nhá
cho 2 điện tích q1=3.10^-9, q2=4.10^-6
khi 2 điện tích đặt trùng nhau thì E =? ,F=?
A: E,F ko xác định
B: E =0 ,F=0
C: E=0 ,F ko xác định
D: E ko xác định F=0
chỉ chọn đáp án ko được làm nhá
câu 2
cho quả cầu có thể tích 20 mm^3
điện tích quả cầu là q
tính E cách tâm quả cầu 1 khoảng 10 mm
bài này chỉ nêu cách làm ko cần tính
một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16( V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng [TEX]2.10^-4 (N)[/TEX],tính độ lớn điện tích đó.
Baì 1 đáp án A,mình có bài hay nè
nhưng các bạn trong nhóm mà làm sai phỉa cám ơn mình
còn làm đúng thì nhóm sẽ cám ơn nhá
cho 2 điện tích q1=3.10^-9, q2=4.10^-6
khi 2 điện tích đặt trùng nhau thì E =? ,F=?
A: E,F ko xác định
B: E =0 ,F=0
C: E=0 ,F ko xác định
D: E ko xác định F=0
chỉ chọn đáp án ko được làm nhá
câu 2
cho quả cầu có thể tích 20 mm^3
điện tích quả cầu là q
tính E cách tâm quả cầu 1 khoảng 10 mm
bài này chỉ nêu cách làm ko cần tính
bài này thế nàyhai điện trở khi mắc nối tiếp có điện trở giấp 6,25 lần khi mắc song song .Tìm tỉ số điện trở.
kún không hiểu chỗ ni! :khi (54):;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;Cậu làm gần đúng rùi, ý tưởng rất gần với tớ.
Đây là bài giải của tớ:
Ta có:Trước khi đặt tấm thuỷ tinh vào thì:
[TEX]F_1=\frac{k|q_1.q_2|}{r^2}[/TEX]
Khi đặt tấm thuỷ tinh vào thì:
???[TEX]F_2=\frac{k|q_1.q_2|}{(r-d+d.\sqr{\epsilon})^2}[/TEX]???
Chia [TEX]F_1[/TEX] cho [TEX]F_2[/TEX], ta đc:
[TEX]\frac{F_1}{F_2}=\frac{(r-d+d.\sqr{\epsilon })^2}{r^2}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]F_2=\frac{F_1.r^2}{(r-d+d.\sqr{\epsilon})^2 }=F_1.\frac{4}{9}=4.10^{-7}N[/TEX]
Ah, kún xem như khoảng cách d lúc đầu thì ko có tấm thuỷ tinh nên ko phải trừ ra.kún không hiểu chỗ ni! :khi (54):;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
(qua đọc bài 2 e chuyển động của Quân, mình suy nghĩ bài này như sau)Để tui post 1 bài cho mấy bạn làm nha!
Dạo này topic trầm quá!
Một ion A có khối lượng m = 6,6.10-27 kg và điện tích q1 = +3,2.10-19 C, bay với vận tốc ban đầu v0 =1.106 m/s từ một điểm rất xa đến va chạm vào một ion B có điện tích q2 = +1,6.10-19 C đang đứng yên. Tính khoảng cách gần nhất giữa hai ion.
Chỉ cần ghi cái đáp số khi nào đúng đáp số, mình sẽ báo lại và các bạn giải rõ ràng ra thôi!
Nhớ thank cái đề!
Ai làm được tui thank!
Bài này mình làm hơi khác Kiên, ko bik ai đúng nhưng cứ thử.Để tui post 1 bài cho mấy bạn làm nha!
Dạo này topic trầm quá!
Một ion A có khối lượng m = 6,6.10-27 kg và điện tích q1 = +3,2.10-19 C, bay với vận tốc ban đầu v0 =1.106 m/s từ một điểm rất xa đến va chạm vào một ion B có điện tích q2 = +1,6.10-19 C đang đứng yên. Tính khoảng cách gần nhất giữa hai ion.
Chỉ cần ghi cái đáp số khi nào đúng đáp số, mình sẽ báo lại và các bạn giải rõ ràng ra thôi!
Nhớ thank cái đề!
Ai làm được tui thank!
àh![tex]V_0=10^6m/s[/tex]Khang ơi cho cái số v0 rõ tí xíu, là 1,106 hay là 106. Ghi cho rõ vào để còn tính.
mình có bài hay nè
nhưng các bạn trong nhóm mà làm sai phỉa cám ơn mình
còn làm đúng thì nhóm sẽ cám ơn nhá
cho 2 điện tích q1=3.10^-9, q2=4.10^-6
khi 2 điện tích đặt trùng nhau thì E =? ,F=?
A: E,F ko xác định
B: E =0 ,F=0
C: E=0 ,F ko xác định
D: E ko xác định F=0
chỉ chọn đáp án ko được làm nhá
câu 2
cho quả cầu có thể tích 20 mm^3
điện tích quả cầu là q
tính E cách tâm quả cầu 1 khoảng 10 mm
bài này chỉ nêu cách làm ko cần tính