Lập nhóm lí 11

Status
Không mở trả lời sau này.
Y

you_and_me_t1993

Tiếp nha mấy bạn!:D

Hai điện tích q1 = 4.10-8 C và q2 = -5.10-8 C được đặt cách nhau 12 mm trong không khí. Hãy tìm các điểm trên đường nối hai điện tích đó mà ở đó cường độ điện trường tại đó bằng không

Nhớ thank cái đề!
giải pt [TEX]|q1|/x^2=|q2|/(12-x)^2[/TEX]
là ra ngay thôi
X lớn hơn 0 nhỏ hơn 12
đơn Vị là mm
 
V

vin_loptin

Vẫn ko có cái đề nào nữa sao Khang!!? Mình lại ra đề nữa rồi
tại sáu đỉnh của lục giác đều ABCDEF cạnh a trong không khí , lần lượt đặt các điện tích q, 2q,3q,4q,5q,6q. Xác định cường độ điện trường tổng hợp [tex]\large\rightarrow_E[/tex] tại tâm O của lục giác .
nhớ giải cụ thể cho mọi người dễ hiểu nhá anh em:D
 
B

black_chick

Tiếp nha mấy bạn!:D

Hai điện tích q1 = 4.10-8 C và q2 = -5.10-8 C được đặt cách nhau 12 mm trong không khí. Hãy tìm các điểm trên đường nối hai điện tích đó mà ở đó cường độ điện trường tại đó bằng không

Nhớ thank cái đề!







Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường:
CHo E1=E2
q1/x^2 = q2/(0.0012-x)^2
=>x=1,66.10^-19
k biết kq có đúng k? Mình chỉ sợ bấm nhầm máy tính thôi:D
 
M

messitorres9

3 điện tích q1=q2=q3=q=5.10^-9 đặt tại 3 đỉnh A,B,C của hình vuông ABCD cạnh a=30cm trong ko khí.Cường độ điện trường tổng hợp tại D là bao nhiêu.
 
T

trungduc2009

Các bạn giải hết rùi nhưng tớ sẽ giải chi tiết hơn nữa nha:)
Bài 1: [TEX]F_1=k\frac{|q_1q_2|}{r^2}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]r^2F_1=k|q_1q_2|[/TEX]
Sau đó, [TEX]F_2=k\frac{|q_1q_2|}{(r+x)^2}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX](r+x)^2F_2=k|q_1q_2|[/TEX]
Từ đó, \Rightarrow [TEX]r^2F_1=(r+x)^2F_2[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\sqr{F_1}r=\sqr{F_2}(r+x}[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX](\sqr{F_1}-\sqr{F_2})r=\sqr{F_2}x[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]r=\frac{\sqr{F_2}x}{(\sqr{F_1}-\sqr{F_2})}[/TEX]
Từ đó ta tìm đc r, mà nói trước x là khoảng cách tăng lên 6 cm đó.
Bài 2: Bạn mới đã trả lời đúng và để giải thích kĩ hơn như sau:
[TEX]F=k\frac{|q_1q_2|}{r^2}[/TEX]
Do đó khi tăng điện tích lên 2 thì [TEX]|q_1q_2|[/TEX] sẽ tăng lên 4 lần.
Mà r cũng tăng lên \Rightarrow[TEX]r^2[/TEX] tăng lên [TEX]2^2=4[/TEX]
Vì vậy lực F sẽ ko thay đổi.
tui giải ra thấy r âm thì sai ở đâu
lý giải hộ cái hay tui bấm máy sai
 
V

vin_loptin

3 điện tích q1=q2=q3=q=5.10^-9 đặt tại 3 đỉnh A,B,C của hình vuông ABCD cạnh a=30cm trong ko khí.Cường độ điện trường tổng hợp tại D là bao nhiêu.

Ta có : [tex]E_1=E_3=k\frac{|q_1|}{a^2}=500\\E_2= k\frac{|q_2|}{2a^2}[/tex]
Gọi [tex]\large\rightarrow_{E_t}[/tex] là vectơ tổng 2 vectơ [tex]\large\rightarrow_{E_1},\large\rightarrow_{E_3}[/tex]
=> [tex]E_t=E_3.\sqrt{2}=707,1\\E=E_t+E_2=957,1[/tex]
 
Last edited by a moderator:
H

huutrang93

Bài ở trên mình làm trước nhá:
a) Để [TEX]q_3[/TEX] cân bằng thì:
[TEX]F_13=F_23[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]k\frac{|q_1q_3|}{AC^2}=k\frac{|q_2q_3|}{(AB+AC)^2}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]|q_1|(AB+AC)^2=|q_2|AC^2[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX](AB+AC)\sqr{q_1}=AC\sqr{q_2}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]AC=\frac{\sqr{q_1}AB}{\sqr{q_2}-\sqr{q_1}}=0,08m=8cm[/TEX]
b) Để cả hệ cân bằng thì: [TEX]q_3[/TEX] bắt buộc mang dấu âm.
Về độ lớn, ta có:
[TEX]F_21=F_31[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]k\frac{|q_2q_1|}{AB^2}=k\frac{|q_3q_1|}{AC^2}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]|q_3|=|q_2|\frac{AC^2}{AB^2}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]q_3=q_2=-8.10^{-8}C[/TEX]

Làm sao bạn biết C nằm ngoài AB vậy?
Bạn chứng minh được cái này không?
Cho 2 điện tích điểm q1, q2 cách nhau AB=a. Chứng minh rằng để cân bằng, ta phải đặt q ở
a) ngoài AB nếu q1 và q2 trái dấu
b) trong AB nếu q1 và q2 cùng dấu
 
V

vin_loptin

Làm sao bạn biết C nằm ngoài AB vậy?
Bạn chứng minh được cái này không?
Cho 2 điện tích điểm q1, q2 cách nhau AB=a. Chứng minh rằng để cân bằng, ta phải đặt q ở
a) ngoài AB nếu q1 và q2 trái dấu
b) trong AB nếu q1 và q2 cùng dấu
Bạn này, vẽ hình ra là biết ngay thôi
a) Nếu q ở trong AB thì điện tích cùng dấu với q sẽ đẩy q về phía điện tích kia , trong khi điện tích kia lại trái dấu với q nên cũng sẽ hút q về phía nó, khi đó hệ sẽ ko thể cân bằng. Viìthế q phải ở ngoài AB
b)giải thích tương tự , ta thấy nếu để AB ở ngoài , nếu q trái dấu với q1 và q2 thì q1 đẩy q2 về phía 1 trong khi q cũgn hút q2 về phía nó => hệ ko cân bằng
nếu q cùng dấu 3 điện tích sẽ đẩy nhau =>hệ ko cân bằng. Nên q phải nằm trong AB
 
P

pokco

Ko chắc nữa, lỡ bạn đến sau mà giỏi hơn tụi này thì sao.
Thấy bạn học hóa đỉnh thế thì lí chắc cũng nhanh lắm.
Cho mình xin cái ym nha.
:(( Oan quá !!!!tui mà học hoá đỉnh ak!!! tui chỉ muốn bằng bạn thui!!!! mà mong các bạn chỉ giảo thêm !!! yahoo của tui là :tomboy_9x_93
Mà theo tui lên học vào tối chủ nhật thui ! còn những tối khác còn phải học những môn kia nữa ! theo tui là thế !
 
H

hermionegirl27

èo. Lên học tối thứ 2, thứ 5, thứ 6, thứ 7. Các tối còn lại bận đi học thêm oy
 
M

messitorres9

cho ba quả cầu m = 10g có điện tích =q treo vào ba sợi dây dài bằng nha l = 5cm vào điểm O các quả cầu cách nhau một khoảng a = 3căn3cm cho g = 10m/s2 tính q
 
M

messitorres9

Ta có : [tex]E_1=E_3=k\frac{|q_1|}{a^2}=500\\E_2= k\frac{|q_2|}{2a^2}[/tex]
Gọi [tex]\large\rightarrow_{E_t}[/tex] là vectơ tổng 2 vectơ [tex]\large\rightarrow_{E_1},\large\rightarrow_{E_3}[/tex]
=> [tex]E_t=E_3.\sqrt{2}=707,1\\E=E_t+E_2=957,1[/tex]
Đúng là em Vin có khác, làm anh hãnh diện ghê:)), anh cảm ơn em giải thích cho hưũtrang dùm anh lun nhá.
 
N

ngomaithuy93

cho ba quả cầu m = 10g có điện tích =q treo vào ba sợi dây dài bằng nha l = 5cm vào điểm O các quả cầu cách nhau một khoảng a = 3căn3cm cho g = 10m/s2 tính q
3 quả cầu có cùng điện tích\RightarrowLực tương tác giữa các quả cầu là lực đẩy.
\RightarrowF=[TEX]9.10^9.\frac{q^2}{3\sqrt{3}.10^{-2}}=[/TEX]
Mỗi quả cầu nằm cân bằng nên tổng vt của 2 lực tương tác F và vt P =vt0
\RightarrowF \Rightarrowq
 
M

messitorres9

:(( Oan quá !!!!tui mà học hoá đỉnh ak!!! tui chỉ muốn bằng bạn thui!!!! mà mong các bạn chỉ giảo thêm !!! yahoo của tui là :tomboy_9x_93
Mà theo tui lên học vào tối chủ nhật thui ! còn những tối khác còn phải học những môn kia nữa ! theo tui là thế !
khi nào rảnh bày tớ mấy bài hóa nha, tớ học ngu hoá lém:D
 
Last edited by a moderator:
M

messitorres9

cho ba quả cầu m = 10g có điện tích =q treo vào ba sợi dây dài bằng nha l = 5cm vào điểm O các quả cầu cách nhau một khoảng a = 3căn3cm cho g = 10m/s2 tính q
Bài này giải 1 cách dễ hỉu là như thế này, thực ra bài này bạn tớ hỏi tớ chứ ko phải tớ định post đâu:D.
Đầu tiên ta tìm AG với G là trọng tâm của tam giác ABC, sau đó có AG và OA tạo thành tam giác vuông nên tính đc tanOAG, rùi từ đó ta có: F=P.tanOAG, có F ta tính đc q.
 
Last edited by a moderator:
L

limitet91

Is Ưng Đại Vệ?

Bảy điện tích cùng bằng q, nối với nhau bằng các sợi dây có hệ số đàn hồi như nhau. Khoảng cách giữa các điện tích cạnh nhau đều bằng t. Xác định lực căng của mỗi dây.

Chú ý: hình vẽ là một lục giác đều
=.=!: điểm thứ bảy nằm ở tâm
 
Last edited by a moderator:
K

keosuabeo_93

cho một số tụ có cùng điện dung là 3microF.hỏi dùng ít nhất bao nhiêu tụvaf chỉ ra cách mắc để điện dung của tụ là 5microF.
 
L

limitet91

Bài này giải 1 cách dễ hỉu là như thế này, thực ra bài này bạn tớ hỏi tớ chứ ko phải tớ định post đâu:D.
Đầu tiên ta tìm AG với G là trọng tâm của tam giác ABC, sau đó có AG và OA tạo thành tam giác vuông nên tính đc tanOAG, rùi từ đó ta có: F=P.tanOAG, có F ta tính đc q.

bài này bạn làm sai rồi quân à!
không dễ như ạn nghĩ đâu
bài này rất phức tạp
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom