Hóa 10 Lai hóa

Isla Chemistry

Cựu Trợ lí Admin | Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
3 Tháng mười hai 2018
2,272
3,910
541
Hà Nội
Hà Nội
$\color{Red}{\fbox{ハノイ建築大学}}$
Cho e hỏi tại sao góc lk của O3 < SO2. trong khi đó nguyên tử trung tâm O có ĐÂĐ lớn hơn S
Độ âm điện của nguyên tử trung tâm đâu có liên quan gì đến góc liên kết. Lí do góc liên kết của O3 < SO2 là vì AO d của S còn 2e độc thân tạo liên kết π d -> p
 

Green Tea

Banned
Banned
Thành viên
28 Tháng sáu 2018
784
281
101
21
Thừa Thiên Huế
THPT Chi Lăng
Độ âm điện của nguyên tử trung tâm đâu có liên quan gì đến góc liên kết. Lí do góc liên kết của O3 < SO2 là vì AO d của S còn 2e độc thân tạo liên kết π d -> p
nhưng nếu ss H2O vs H2S thì phải dựa vào ĐÂĐ của nguyên tử trung tâm p k ạ ( O có đađ > S nên lực hút e của O đối vs nguyên tử xung quanh mạnh hơn của S => góc HOH> HSH đúng k ạ???)
 

Tâm Hoàng

Cựu Cố vấn Hóa
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,560
1,682
251
28
Quảng Bình
Đại học Sư phạm Huế
Trong phân tử O3: nguyên tử O trung tâm ở trạng thái lai hóa sp2
Trong phân tử SO2: nguyên tử S cũng ở trạng thái lai hóa sp2
Theo lý giải thông thường thì khi nguyên tử trung tâm có độ âm điện lớn hơn và các phối tử là như nhau (cùng kiểu lai hóa) thì phân tử mà nguyên tử trung tâm có độ âm điên lớn hơn thì góc lai hóa lớn hơn.
Trong TH này độ âm điện của O > S nên cặp e dùng chung giữa O và S lệch về phía O => lực đẩy giữa cặp e của lk S - O trong phân tử SO2 nhỏ hơn làm cho góc SO2 phải bé hơn, tuy nhiên trong thực tế thì góc lai hóa như sau:
O3: 116,8
SO2: 119
O3 < SO2, mình nghĩ trường hợp này là do trong phân tử O3 không có sự chênh lệch độ âm điện giữa các nguyên tử O nên việc mình áp dụng cách lý giải trên là không hợp lý, để giải thích được trường hợp này thì mình chưa rõ, mình sẽ tìm hiểu và trả lời bạn khi tìm được câu trả lời hợp lý
 

Green Tea

Banned
Banned
Thành viên
28 Tháng sáu 2018
784
281
101
21
Thừa Thiên Huế
THPT Chi Lăng
Trong phân tử O3: nguyên tử O trung tâm ở trạng thái lai hóa sp2
Trong phân tử SO2: nguyên tử S cũng ở trạng thái lai hóa sp2
Theo lý giải thông thường thì khi nguyên tử trung tâm có độ âm điện lớn hơn và các phối tử là như nhau (cùng kiểu lai hóa) thì phân tử mà nguyên tử trung tâm có độ âm điên lớn hơn thì góc lai hóa lớn hơn.
Trong TH này độ âm điện của O > S nên cặp e dùng chung giữa O và S lệch về phía O => lực đẩy giữa cặp e của lk S - O trong phân tử SO2 nhỏ hơn làm cho góc SO2 phải bé hơn, tuy nhiên trong thực tế thì góc lai hóa như sau:
O3: 116,8
SO2: 119
O3 < SO2, mình nghĩ trường hợp này là do trong phân tử O3 không có sự chênh lệch độ âm điện giữa các nguyên tử O nên việc mình áp dụng cách lý giải trên là không hợp lý, để giải thích được trường hợp này thì mình chưa rõ, mình sẽ tìm hiểu và trả lời bạn khi tìm được câu trả lời hợp lý
Nếu khi nào cj giải thích đc TH này thì nhờ cj giải ra giúp e vs. Cái này e thắc mắc lâu lắm r... E cảm ơn ạ
 

Tâm Hoàng

Cựu Cố vấn Hóa
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,560
1,682
251
28
Quảng Bình
Đại học Sư phạm Huế
nhưng nếu ss H2O vs H2S thì phải dựa vào ĐÂĐ của nguyên tử trung tâm p k ạ ( O có đađ > S nên lực hút e của O đối vs nguyên tử xung quanh mạnh hơn của S => góc HOH> HSH đúng k ạ???)
- Lý giải của bạn về trường hợp góc HOH > HSH trong trường hợp này cũng có thể được cho là đúng khi nhận định S trong phân tử H2S ở trạng thái lai hóa sp3.
- Theo mình được học thì khi độ âm điện giảm và bán kính nguyên tử giảm thì khả năng lai hóa sẽ giảm.
+ Trong phân tử H2O nguyên tử O ở trạng thái lai hóa sp3, tuy nhiên do lực đẩy của 2 cặp e chưa tham gia liên kết làm cho góc hóa trị sẽ giảm xuống còn bé hơn 120, cụ thể là tầm 104,5 độ.
+ Còn trong phân tử H2S, góc H-S-H chỉ có 92 độ thôi, nhỏ hơn nhiều so với 120 độ nên để giải thích cho góc liên kết H - S - H trong trường hợp này, người ta nói rằng 2 nguyên tử H xen phủ với 2AO p của nguyên tử S (2AO p vuông góc với nhau), do sức đẩy của cặp e liên kết giữa S - H làm cho góc 90 độ bị đẩy ra thành 92 độ (ý muốn nói trong phân tử H2S thì khả năng lai hóa của S rất kém)
 
  • Like
Reactions: Green Tea
Top Bottom