Hóa kim loại

kim tại hưởng

Học sinh mới
Thành viên
10 Tháng bảy 2017
18
0
1
21
Hải Dương
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Trộn CuO với một oxit của kim loại hóa trị II không đổi theo tỉ lệ 1:2 được hỗn hợp X. Cho 1 luồng CO nóng dư đi qua 2,4 g X đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y. Để hòa tan hết Y cần 40 ml dd HNO3 2,5M, chỉ thoát ra khí NO duy nhất và dung dịch thu được chỉ chứa muối của 2 kim loại nói trên. Xác định kl chưa biết.
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,747
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
Trộn CuO với một oxit của kim loại hóa trị II không đổi theo tỉ lệ 1:2 được hỗn hợp X. Cho 1 luồng CO nóng dư đi qua 2,4 g X đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y. Để hòa tan hết Y cần 40 ml dd HNO3 2,5M, chỉ thoát ra khí NO duy nhất và dung dịch thu được chỉ chứa muối của 2 kim loại nói trên. Xác định kl chưa biết.
Gọi oxit kim loại phải tìm là MO và nCuO = a và nMO =2a
nHNO3 = 0.15 mol
Vì hiđro chỉ khử được những oxit kim loại đứng sau nhôm trong dãy điện hóa nên có 2 trường hợp xảy ra.
* Trường hợp 1: M đứng sau nhôm trong dãy điện hóa
CuO + H2 --> Cu + H2O
MO + H2 --> M + H2O
3Cu + 8HNO3 --> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
3M + 8HNO3 -->3 M(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Ta có hệ pt:
{ 80a + (M +16).2a = 3.6
8a/3 + 16a/3 = 0.15 }
a = 0,01875 và M = 40 => M là Ca.
Trường hợp này loại vì CaO không bị khử bởi khí H2.
* Trường hợp 2: M đứng trước nhôm trong dãy điện hóa
CuO + H2 --> Cu + H2O
3Cu + 8HNO3 --> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
MO + 2HNO3 --> M(NO3)2 + 2H2O
Ta có hệ pt:
{ 80a + (M +16).2a = 3.6
8a/3 + 4a = 0.15 }
a = 0,0225 và M = 24 => M là Mg.
hợp lý và V khí NO = 0.0225.2/3. 22,4 = 0,336 lít.
 
Top Bottom