kim loại

T

tuonglaituoisang_999

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cho 2,78g hh A gồm Al và Fe vào 500ml dd CuSO4 0,1M. Sau khi pứ hoàn toàn thu được 4,32g chất rắn B. Tính kl mỗi chất trong hh A.
giải:
TH1: B chỉ có CuSO4 mà Cu sinh ra tối đa là 0,5x0,1x64=3,2g < 4,32g vô lí.
=> Cu2+ pứ hết.
TH2: Cu2+ chỉ pứ với Al:
2Al---> 3Cu tăng 138g
0,05--> tăng 2,3g # (4,32-2,78)=1,54g
=> TH2 loại
TH3: hh B gồm Cu và Fe dư.
gọi x,y là số mol Fe, Al pứ
kl Fe dư=4,32-0,05x64=1,12
ta có 2 pt:
27x+56y=2,78-1,12
1,5x+y=0,05
giải ra x=y=0,02.
Nhờ Thầy xem giúp em bài giải trên ạ, Thầy cho em cách lập luận và giải ngắn hơn nha Thầy, em cám ơn Thầy.
 
T

tuonglaituoisang_999

3/ Lấy 2.144g hỗn hợp A gồm Fe, Cu cho vào 0.2 lít dung dịch sau khi phản ứng xong nhận đc 7.168g chất rắn B và dung dịch C. Cho NaOH vào dung dịch C, lọc kết tủa nung ngoài không khí thì đc 2.56g chất rắn (gồm 2 oxit). Vậy là:
A. 0.16M B. 0.18M C. 0.32M D. 0.36M
Giải:
Lấy 2.144g hỗn hợp A gồm Fe, Cu cho vào 0.2 lít dung dịch sau khi phản ứng xong nhận đc 7.168g chất rắn B và dung dịch C. Cho NaOH vào dung dịch C, lọc kết tủa nung ngoài không khí thì đc 2.56g chất rắn (gồm 2 oxit). Vậy là:
A. 0.16M B. 0.18M C. 0.32M D. 0.36M
giải:
Hh gồm 2 oxit nên dd tạo thành gồm Fe2+ và Cu2+ , Ag+ hết. kim loại gồm Ag , Cu có thẻ dư. Gọi a,b,x là số mol Fe, Cu pứ, nồng độ AgNO3. ta có các pt:
2a + 2b = 0,2x
2,144-(56a+64b)+0,2x.108=7,168.
0,5.160a+80b=2,56.
giải hệ 3 pt, chọn C. phiền Thầy cho em cách giải ngắn hơn ạ. em cám ơn Thầy.
 
  • Like
Reactions: Lee Thanh Giang
S

sieunhanxpan1993

Bài 1 : Dùng phương pháp tăng giảm khối lượng :
Ta có 2Al + 3SO42- --> Al2(SO4)3
Fe + SO42- --> FeSO4
Đặt số mol AL và Fe là x mol , y mol
Ta có 3x/2 + y=0,05
Khối lượng ban đầu( AL,Fe) A =2,78g , Khối lg lúc sau ( Cu , có thể có Fe dư ) B =4,32g
ta có pt : 64.3x/2+ 64y - ( 27x + 56y) = 4,32 - 2,78 = 1,54
Ta có hệ 3x/2 + y = 0,05
69x + 8y =1,54
==> x=y=0,02 mol
Bài 2 : 0,2 lít dd gì vậy ?
 
Last edited by a moderator:
T

tuonglaituoisang_999

1/ Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hh X CH4,C2H4, hidrocacbon X thu được 0,7 mol CO2 và 0,6 mol H2O. CTPT X?

A. C2H2 B. C3H2 C. C3H4 D. C4H2.
2/ Tiến hành pứ nhiệt nhôm m gam gồm X gồm bột Al và sắt oxit FexOy trong điều kiện ko có ko khí, thu được hh Y. nghiền nhỏ,pứ xảy ra hoàn toàn, trộn đều hh Y rồi chia thành 2 phần:
phần 1 có khối lượng 14,49 gam đc hòa tan hết trong dd HNO3 đun nóng, thu đc dd C và 0,165 mol NO (sản phẩm khử duy nhất).
phần 2 td với lượng dư dd NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,015 mol H2 và còn lại 2,52g chất rắn.

CT oxit và m?
thầy giải hộ em ạ, thanks thầy nhìu
 
H

hocmai.hoahoc

Bài 1: Gọi công thức của hidrocacbon là CxHy
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố => y = 3 => hidrocacbon đó phải có 2H => Loại C
=> Hỗn hợp gồm Cx1H2 và Cx2H4 (gọi chung CH4 và C2H4 là Cx2H4)
Vì số H = 3 => Số mol hai chất này như nhau = 0,2 mol.
Tóm lại hỗn hợp gồm
CaH2 (0,2 mol) CH4 và C2H4 + O2 --> CO2 + H2O
Giải sử hỗn hợp chỉ có CH4 và CaH2 =>Bảo toàn C => a = 2,5
Giải sử hỗn hợp chỉ có C2H4 và CaH2 => Bảo toàn C => a = 1,5 => 1,5<a<2,5 => a = 2
Bài 2: Thầy hướng dẫn em cách giải như sau:
- Muốn tìm được oxit sắt ta cần tình số mol Fe và nO
Vì hai phần khác nhau nên phần một số mol Al dư là x; Al2O3 là y; Fe là z thì phần 2 là kx; ky; kz
 
T

tuonglaituoisang_999

1/ FeCl3 + KI ---> I2 + FeCl2 + KCl
Pt ion rút gọn: Fe3+ + I- ---> I2 + Fe2+
Vậy ko tồn tại dd FeI3?
2/ AlCl3 + KI ---> có ra Al kim loại ko thầy?
3/ NaCl có pứ với HNO3 ko thầy?
Cl- là chất khử, HNO3 là chất oxi hóa => NaCl + HNO3 ---> NaNo3 + Cl2 + NO + H2O?
thầy xem hộ em nhé, thanks thầy nhìu.
 
T

tuonglaituoisang_999

1/ FeCl3 + KI ---> I2 + FeCl2 + KCl
Pt ion rút gọn: Fe3+ + I- ---> I2 + Fe2+
Vậy ko tồn tại dd FeI3?
2/ AlCl3 + KI ---> có ra Al kim loại ko thầy?
3/ NaCl có pứ với HNO3 ko thầy?
Cl- là chất khử, HNO3 là chất oxi hóa => NaCl + HNO3 ---> NaNo3 + Cl2 + NO + H2O?
4/ Al2O3 có tan trong Na2CO3 ko ạ?

thầy xem hộ em nhé, thanks thầy nhìu.
 
S

sieuchuoi10

1/ FeCl3 + KI ---> I2 + FeCl2 + KCl
Pt ion rút gọn: Fe3+ + I- ---> I2 + Fe2+
Vậy ko tồn tại dd FeI3?
2/ AlCl3 + KI ---> có ra Al kim loại ko thầy?
3/ NaCl có pứ với HNO3 ko thầy?
Cl- là chất khử, HNO3 là chất oxi hóa => NaCl + HNO3 ---> NaNo3 + Cl2 + NO + H2O?
4/ Al2O3 có tan trong Na2CO3 ko ạ?

Theo mình nó có thể là như thế này:
1) Lực hút electron ngoài cùng của Fe3+ > I2. > Fe2+. Nên trong hợp chất Fe3+ cần e- còn I- thì có thể cho e- được, mà theo giả thiết đưa ra về lực hút thì Fe3+ đủ khả năng cào đc e- của thằng I- ra, Fe3+ cào 1e- quay về Fe2+ nhưng Fe2+ này ko thể cào tiếp đc của I- do lực hút e- ngoài cùng của I2 là lớn hơn nó cho nền giả sử chấp thằng Fe2+ có cào e- của I- và về sắt kim loại đi chẳng nữa thì I2 nó cũng cào e- của Fe ra trở lại mà thôi. Nên có thể nói là không tồn tại muối Sắt III iotua.

2) Lực hút e- ngoài cùng của Al3+ < Fe2+ < I2 Nên dù I- có thể cho được e- nhưng Al3+ không đủ sức để cào ra được. Mà nếu xét theo phương diện về pứ trao đôi ion trong dd, thấy là sau khi các chất điện ly cả ra thì cũng chẳng có cặp ion đối kháng nào nên cũng ko xảy ra.

3) Quả thật Cl- có thể cho 1e- để quay về Cl0, và N+5 thi đang khao khát electron. Nhưng mà xét về độ âm điện tương đối là thấy Cl = 3,16 còn N = 3,04, nên N+5 ko cào nổi của Cl-. và xét pu trao đổi ion trong dd thì cũng không thấy cắp ion nào đối kháng cả. Nên cái trên là không xảy ra.

4) Độ tan là một khái niệm tương đối, trên thực tế các chất đều tan, chỉ có điều là ít hay nhiều mà thôi. Al2O3 tan 1 ít trong H2O, do độ âm điện của O lớn hơn nhiều so vs Al nên 3 cặpl e- dùng chung tạo liên kết giữa chúng lệch nhiều về phía O, O trong đó trở nên nhiễm điện rất âm. phân tử H-O-H phân cực thì cặp e- dùng chung cũng lệch về O nên chỗ H này nó nhiễm điện dương. cái đầu dương H-OH này mới hút vào chỗ O đang rất âm trong Al2O3 cho nên Al2O3 tan ít và sản phẩm khi nó tan là Al(OH)3. hầu như tên này không thể điện ly ra được ion, nếu trong dd có sẵn các ion OH- hay H+ như dd NaOH hay HCl gì đó thì hoà tan được Al(OH)3 do phản ứng trao đổi xảy ra. dd Na2CO3 thực tế gốc ion CO3 2- cũng bị thuỷ phân và cũng tạo ra OH- nhưng sự thuỷ phân là rất nhỏ, pu chỉ xảy ra khi OH- gặp ion đối kháng có sẵn ở bên ngoài. Nên phản ứng trên thì khong có xảy ra.
 
Last edited by a moderator:
5

57chem.hus

Gọi nAl=xmol, nFe= y mol
nCu2+ = 0,05 mol
Al có tính khử mạnh hơn Fe nên Al pu vs Cu2+ trước
2Al + 3Cu(2+) ->2Al(3+) + 3Cu
x..........0,05
0.......0,05-1,5x........................1,5x
Fe + Cu(2+) -> Fe(2+) + Cu
y.....0,05-1,5x......................1,5x
y+1,5x-0,05....0..................0,05
theo bài ta có:
56(y+1,5x-0,05)+64.0,05=4,32
=>84x +56y= 3,92
mặt khác 27x+56y=2,78
=>x=0,02, y=0,04
=>mAl=0,54g, mFe=2,24g
 
M

mocnam

giúp mình bài này với,giải hoài không ra >_<
Cho 11,64 gam hh gồm Zn,Cu tác dụng với 500ml dung dịch FeCl3 0,6M.phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 1,92 gam phần rắn Y.Cho Y vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy Khí thoát ra.Mặt khác ,cần vừa đủ 400ml đ KMnO4 x (M) trong H2So4 để phản ứng vừa đủ với phần dung dịch X.Giá trị của x là.
A.0,1 B0,15M C.0,2M D.0,25M
 
Top Bottom