Bài 6: SACCAROZO, TINH BỘT VÀ XENLULOZO
A - SACCAROZO
CTPT: [tex]C_{12}H_{22}O_{11}[/tex]
- Nhiều nhiều trong các loại thực vật nhất là mía, củ cải đường, hòa thốt nốt.
I. Tính chất vật lí:
- Là chất rắn kết tinh, không màu, không mùi, vị ngọt.
- Nóng chảy: 185°C
- Tan tốt trong nước, t° tăng thì độ tan tăng.
II. Cấu tạo phận tử:
Là một đisaccarit được cấu tạo từ 1 gốc glucozo và 1 gốc fructozo liên két qua nguyên tử oxi.
II. Tính chất hóa học:
- Không có tính khử như glucozo.
- Có tính chất của ancol đa chức, có phản ứng thủy phân.
- Phản ứng với [tex]Cu(OH)_{2}[/tex]:
[tex]2C_{12}H_{22}O_{11}+Cu(OH)_{2} \rightarrow (C_{12}H_{21}O_{11})_{2}Cu+2H_{2}O[/tex]
- Phản ứng thủy phân:
IV. Sản xuất và ứng dụng:
- Sản xuất:
- Ứng dụng: (sgk)
B - TINH BỘT
I. Tính chất vật lí:
- Là chất rắn, ở dạng bột vô định hình.
- Màu trắng, không tan trong nước.
- Trong nước nóng, tinh bột ngậm nước tạo hồ tinh bột dạng dung dịch keo.
II. Cấu tạo phận tử:
- Là một polisaccarit, gồm nhiều mắt xích α-glucozo liên kết với nhau.
- CTPT: [tex](C_6H_{10}O_5)_n[/tex]
- Có 2 dạng: amilozo(không phân nhánh) và amilopectin(phân nhánh)
- Tinh bột là hỗn hợp của amilozo và amilopectin(tỉ lệ cao).
- Quá trình tạo thành:
II. Tính chất hóa học:
- Phản ứng thủy phân:
- Phản ứng màu với iot: Nhỏ dung dịch iot vào tinh bột xuất hiện màu xanh tím.
IV. Ứng dụng:(sgk)
C - XENLULOZO (soạn sau)