Hóa Khử oxit kim loại bằng H2, CO, C

Quách Quỳnh Bảo Ngọc

Học sinh
Thành viên
18 Tháng sáu 2017
98
26
26
21
TP Hồ Chí Minh
Trần Đại Nghĩa
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Cho 69,8 gam hỗn hợp A chứa Al2O3, CuO, Fe3O4. Dẫn CO dư vào A nung nóng thu rắn B. Cho B vào dung dịch HCl dư thu 6,72 lít H2k ở đktc và 12,8 gam không tan. Tìm % theo khối lượng trong A
2. Cho 49,4 gam X chứa sắt, CuO, Al2O3. Dẫn H2 dư vào X núng nóng ở nhiệt độ cao, đến khi kết thúc phản ứng thu rắn B. B tác dụng đủ 200ml dung dịch NaOH 1M thu rắn C. Cho C vào dung dịch HCl dư thu 6,72 lít H2 ở đktc và còn 12,8 gam không tan. Xác định CTPT oxit.
3. Để khử hoàn toàn 23,2 gam oxit kim loại cần 8,96 lít khí CO ở đktc. Kim loại thu được cho vào dung dịch HCl dư thu 6,72 lít khí ở đktc. Xác định công thức oxit sắt.
4. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 20 gma CuO đun nóng. Sau phản ứng thu được 16,8 gam chất rắn. Tìm hiệu suất phản ứng.
 
Last edited:

minnyvtpt02

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng ba 2017
1,138
1,400
249
22
Ninh Bình
THPT NHO QUAN A
Cho 69,8 gam hỗn hợp A chứa Al2O3, CuO, Fe3O4. Dẫn CO dư vào A nung nóng thu rắn B. Cho B vào dung dịch HCl dư thu 6,72 lít H2k ở đktc và 12,8 gam không tan. Tìm % theo khối lượng trong A
Vì CO không khử được Al2O3 vậy rắn B chính là Al2O3 , Cu ,Fe
có 12,8 g chất rắn không tan làCu => nCu = 12,8/64 =0,2 mol ; nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
pt:
CuO + CO ---> Cu + CO2
0,2 < ------------- 0,2 (mol)
Chỉ duy nhất HCl tác dụng với Fe ra khí
pthh : Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,3 <----------------------0,3
Fe3O4 +4 CO --->3 Fe + 4CO2
0,1<_________ 0,3
Al2O3 + HCl -> AlCl3 + H2O
Vậy m CuO = 0,2*80= 16 (g)
m Fe3O4 = 0,1 *232 = 23,2
mAl2O3 = 69,8 - 23,2 - 16 = 30,6
( BẠN TỰ TÍNH % NHÉ )
Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 20 gma CuO đun nóng. Sau phản ứng thu được 16,8 gam chất rắn. Tìm hiệu suất phản ứng.
CO + CuO ----> Cu + CO2

x-----> x----------> x

nCuO dư : 0,25-x

Sau một thời gian tức là phản ứng không hoàn toàn

16,8 =64x + 80 (0,25 -x)

x= 0,2
=> H = 0,2/0,25*100 = 80%
Để khử hoàn toàn 23,2 gam oxit kim loại cần 8,96 lít khí CO ở đktc. Kim loại thu được cho vào dung dịch HCl dư thu 6,72 lít khí ở đktc. Xác định công thức oxit sắt.
gọi cthh của oxit sắt là FexOy ; nCO = 8,96/22,4 = 0,4 MOL ; n H2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
FexOy + yCO -->x Fe + yCO2
Fe + HCl --> FeCL2 + H2
0,3< ------------------ 0,3 (mol)
từ trên ta có
FexOy + yCO -->x Fe + yCO2
0,4 0,3
vậy 0,3y = 0,4x ====> x=3 ; y=4
vậy cthh của oxit sắt là Fe3O4
 

Quách Quỳnh Bảo Ngọc

Học sinh
Thành viên
18 Tháng sáu 2017
98
26
26
21
TP Hồ Chí Minh
Trần Đại Nghĩa
Vì CO không khử được Al2O3 vậy rắn B chính là Al2O3 , Cu ,Fe
có 12,8 g chất rắn không tan làCu => nCu = 12,8/64 =0,2 mol ; nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
pt:
CuO + CO ---> Cu + CO2
0,2 < ------------- 0,2 (mol)
Chỉ duy nhất HCl tác dụng với Fe ra khí
pthh : Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,3 <----------------------0,3
Fe3O4 +4 CO --->3 Fe + 4CO2
0,1<_________ 0,3
Al2O3 + HCl -> AlCl3 + H2O
Vậy m CuO = 0,2*80= 16 (g)
m Fe3O4 = 0,1 *232 = 23,2
mAl2O3 = 69,8 - 23,2 - 16 = 30,6
( BẠN TỰ TÍNH % NHÉ )

CO + CuO ----> Cu + CO2

x-----> x----------> x

nCuO dư : 0,25-x

Sau một thời gian tức là phản ứng không hoàn toàn

16,8 =64x + 80 (0,25 -x)

x= 0,2
=> H = 0,2/0,25*100 = 80%

gọi cthh của oxit sắt là FexOy ; nCO = 8,96/22,4 = 0,4 MOL ; n H2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
FexOy + yCO -->x Fe + yCO2
Fe + HCl --> FeCL2 + H2
0,3< ------------------ 0,3 (mol)
từ trên ta có
FexOy + yCO -->x Fe + yCO2
0,4 0,3
vậy 0,3y = 0,4x ====> x=3 ; y=4
vậy cthh của oxit sắt là Fe3O4
(bài 2) Đề bài đâu có cho mình đó là oxit sắt đâu bạn, chỉ nói là oxit kim loại thôi mà
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
2. Cho 49,4 gam X chứa sắt, CuO, Al2O3. Dẫn H2 dư vào X núng nóng ở nhiệt độ cao, đến khi kết thúc phản ứng thu rắn B. B tác dụng đủ 200ml dung dịch NaOH 1M thu rắn C. Cho C vào dung dịch HCl dư thu 6,72 lít H2 ở đktc và còn 12,8 gam không tan. Xác định CTPT oxit.
chỉ có [tex] Al_2O_3 [/tex] mới phản ứng với NaOH (1:2) => [tex] n_{Al_2O_3}=0,1 mol [/tex]
chất rắn trong C là Fe và Cu
[tex]n_{Fe} = n{H2} =0,3 mol n_{Cu} = \frac{12,8}{64} = 0,2 mol => n_{CuO}=0,2 mol m_{Fe_xO_y}= 49,4-m_{Al_2O_3}-m_{CuO} = 23,2 g M_{Fe_xO_y} = \frac{23,2}{\frac{0,3}{x}} [/tex]
với x=3 thì M=232 => [tex]Fe_3O_4[/tex]
 

Quách Quỳnh Bảo Ngọc

Học sinh
Thành viên
18 Tháng sáu 2017
98
26
26
21
TP Hồ Chí Minh
Trần Đại Nghĩa
chỉ có
png.latex
mới phản ứng với NaOH (1:2) =>
png.latex
mình không hiểu chỗ này lắm???
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Cái chỗ 16,8= 64x+80(0,25-x) là sao v bạn? Mình chưa hỉu chổ này cho lắm @@
chất rắn sau còn lại bao gồm Cu sau khi bị khử và CuO dư, do số mol CuO phản ứng là x nên tạo ra x mol Cu và dư lại (0,25-x) mol CuO
 
  • Like
Reactions: Bội Ngọc

xuanthanhqmp

Giải Ba Mùa hè Hóa học
Thành viên
16 Tháng sáu 2017
1,437
1,114
269
21
Bình Dương
THPT chuyên Hùng Vương
3. MxOy+yCO->xM+yCO2
0,4/y 0,4 0,4
2M+2nHCl->2MCln+nH2
0,6/n 0,3
mCO=0,4.28=11,2g
mCO2=0,4.44=17,6g
mM=23,2+11,2-17,6=16,8g
MM=m/n/16,8/0,6/n=28n
Biện luận thấy n=2 là phù hợp
vậy M là Fe
mFexOy=n.M
23,2=0,4/y.(56x+16y)
Giải ra: x/y=3/4
CT: Fe3O4
 
Top Bottom