Hóa khử oxit kim loại bằng CO H2

duomtan21

Học sinh
Thành viên
28 Tháng mười 2017
19
2
21
23
Thái Bình
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào trong một bình kín dung tích không đổi 11,2 lít chứa CO (đktc). Nung nóng bình 1 thời gian, sau đó làm lạnh tới 0oC. Hỗn hợp khí trong bình lúc này có tỉ khối so với H2 là 15,6.
a) Số gam chất rắn còn lại trong bình sau khi nung là.
A. 20,4g. B. 35,5g. C. 28,0g D. 36g
b) Nếu phản ứng xảy ra với hiệu suất 100% thì số gam chất rắn sau khi nung là
A 28g B 29.6g C 36 g D 34.8 g
 

duomtan21

Học sinh
Thành viên
28 Tháng mười 2017
19
2
21
23
Thái Bình
Giúp mình bài này với
Câu 15:
Hỗn hợp A gồm CuO và MO theo tỷ lệ mol tương ứng là 1: 2 (M là kim loại hóa trị không đổi). Cho 1 luồng H2 dư đi qua 2,4 gam A nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn B. Để hoà tan hết B cần 40 ml dung dịch HNO3 2,5M và thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Hiệu suất các phản ứng đạt 100%.
a) Kim loại M là
A. Ca. B Mg. C. Zn. D. Pb.
b) Giá trị của V là
A. 0,336 lít. B. 0,448 lít. C 0.224l it D. 0,672 lít.
Câu 16: Khử hoàn toàn 32,20 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 và ZnO bằng CO ở nhiệt độ cao thu được 25,00 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được V lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối (không chứa NH4NO3).
a) Giá trị của m là
A. 52,90g. B. 38,95g. C. 42,42g. D. 80,80g.
b) Giá trị của V là
A. 20,16 lít. B. 60,48 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít
 
Top Bottom