Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Tương truyền vào thế kỷ 19 ở thủ đô phương Bắc Saint- Petersburg đã xảy ra 1 sự kiện kỳ lạ. Mùa đông đến sớm và quân đội được cấp áo đông. Nhưng tất cả quần áo đều không có cúc. Sa hoàng nổi trận lôi đình gọi quan coi kho cũng như phái quan đại thần đi điều tra.
Khi ra đến kho, quản kho thấy tất cả áo đều không có cúc, trên viền áo còn xót 1 chút bột xám. Ông hỏi cấp dưới cúc được làm từ gì và được trả lời tất cả cúc được làm từ thiếc nhưng kỳ án vẫn chưa có lời giải.
Một ngày đẹp trời nhiệt độ ở mức gắp mãi không ra, trong khi vị quan kia đang vò đầu bứt tai chửi cyka blyat khắp nơi, 1 nhà khoa học đến nói sẽ giải đáp vấn đề này. Nhà khoa học xin Sa hoàng 1 cái chậu thiếc rồi để ở sân rồng qua đêm. Sau vài đêm, trước mặt bá quan và nhà khoa học, Sa hoàng chạm vào cái chậu kia. Đột nhiên chậu vỡ vụn ra thành bột. Vấn đề cúc áo đã được giải đáp. Chính do thiếc !
Thiếc có 2 dạng tinh thể, trên 13,2 độ là kim loại bình thường, dưới 13,2 độ sẽ ở dạng bột. Quá trình này còn phụ thuộc nhiệt độ, nhiệt độ càng lạnh, quá trình càng nhanh. Ở nhiệt độ -48 độ thì quá trình diễn ra nhanh nhất. Mùa đông nước Nga khắc nghiệt chính là tác nhân cho quá trình phân ra thiếc này.
QUân đội Napoleon cũng vì vấn đề này khi quần áo không thể cài lại được.
Năm 1912, 1 đoàn thám hiểm Nam Cực dùng can thiếc để đựng dầu hỏa. Can thiếc biến thành bột làm dầu hỏa mất hết, khiến cả đoàn hy sinh...
Khi ra đến kho, quản kho thấy tất cả áo đều không có cúc, trên viền áo còn xót 1 chút bột xám. Ông hỏi cấp dưới cúc được làm từ gì và được trả lời tất cả cúc được làm từ thiếc nhưng kỳ án vẫn chưa có lời giải.
Một ngày đẹp trời nhiệt độ ở mức gắp mãi không ra, trong khi vị quan kia đang vò đầu bứt tai chửi cyka blyat khắp nơi, 1 nhà khoa học đến nói sẽ giải đáp vấn đề này. Nhà khoa học xin Sa hoàng 1 cái chậu thiếc rồi để ở sân rồng qua đêm. Sau vài đêm, trước mặt bá quan và nhà khoa học, Sa hoàng chạm vào cái chậu kia. Đột nhiên chậu vỡ vụn ra thành bột. Vấn đề cúc áo đã được giải đáp. Chính do thiếc !
Thiếc có 2 dạng tinh thể, trên 13,2 độ là kim loại bình thường, dưới 13,2 độ sẽ ở dạng bột. Quá trình này còn phụ thuộc nhiệt độ, nhiệt độ càng lạnh, quá trình càng nhanh. Ở nhiệt độ -48 độ thì quá trình diễn ra nhanh nhất. Mùa đông nước Nga khắc nghiệt chính là tác nhân cho quá trình phân ra thiếc này.
QUân đội Napoleon cũng vì vấn đề này khi quần áo không thể cài lại được.
Năm 1912, 1 đoàn thám hiểm Nam Cực dùng can thiếc để đựng dầu hỏa. Can thiếc biến thành bột làm dầu hỏa mất hết, khiến cả đoàn hy sinh...