Hóa Không học hóa cho tốt và ....cái kết

Ruka93

Banned
Banned
Thành viên
16 Tháng chín 2018
460
437
76
30
Hà Nội
THPT Thạch Thất
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Tương truyền vào thế kỷ 19 ở thủ đô phương Bắc Saint- Petersburg đã xảy ra 1 sự kiện kỳ lạ. Mùa đông đến sớm và quân đội được cấp áo đông. Nhưng tất cả quần áo đều không có cúc. Sa hoàng nổi trận lôi đình gọi quan coi kho cũng như phái quan đại thần đi điều tra.
Khi ra đến kho, quản kho thấy tất cả áo đều không có cúc, trên viền áo còn xót 1 chút bột xám. Ông hỏi cấp dưới cúc được làm từ gì và được trả lời tất cả cúc được làm từ thiếc nhưng kỳ án vẫn chưa có lời giải.
Một ngày đẹp trời nhiệt độ ở mức gắp mãi không ra, trong khi vị quan kia đang vò đầu bứt tai chửi cyka blyat khắp nơi, 1 nhà khoa học đến nói sẽ giải đáp vấn đề này. Nhà khoa học xin Sa hoàng 1 cái chậu thiếc rồi để ở sân rồng qua đêm. Sau vài đêm, trước mặt bá quan và nhà khoa học, Sa hoàng chạm vào cái chậu kia. Đột nhiên chậu vỡ vụn ra thành bột. Vấn đề cúc áo đã được giải đáp. Chính do thiếc !
Thiếc có 2 dạng tinh thể, trên 13,2 độ là kim loại bình thường, dưới 13,2 độ sẽ ở dạng bột. Quá trình này còn phụ thuộc nhiệt độ, nhiệt độ càng lạnh, quá trình càng nhanh. Ở nhiệt độ -48 độ thì quá trình diễn ra nhanh nhất. Mùa đông nước Nga khắc nghiệt chính là tác nhân cho quá trình phân ra thiếc này.
QUân đội Napoleon cũng vì vấn đề này khi quần áo không thể cài lại được.
Năm 1912, 1 đoàn thám hiểm Nam Cực dùng can thiếc để đựng dầu hỏa. Can thiếc biến thành bột làm dầu hỏa mất hết, khiến cả đoàn hy sinh...
69452bdaa733cb85fbb0c5e0903d01e1.jpg
 

realjacker07

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng ba 2017
1,930
3,130
426
Hà Nội
Trường Đời
Tương truyền vào thế kỷ 19 ở thủ đô phương Bắc Saint- Petersburg đã xảy ra 1 sự kiện kỳ lạ. Mùa đông đến sớm và quân đội được cấp áo đông. Nhưng tất cả quần áo đều không có cúc. Sa hoàng nổi trận lôi đình gọi quan coi kho cũng như phái quan đại thần đi điều tra.
Khi ra đến kho, quản kho thấy tất cả áo đều không có cúc, trên viền áo còn xót 1 chút bột xám. Ông hỏi cấp dưới cúc được làm từ gì và được trả lời tất cả cúc được làm từ thiếc nhưng kỳ án vẫn chưa có lời giải.
Một ngày đẹp trời nhiệt độ ở mức gắp mãi không ra, trong khi vị quan kia đang vò đầu bứt tai chửi cyka blyat khắp nơi, 1 nhà khoa học đến nói sẽ giải đáp vấn đề này. Nhà khoa học xin Sa hoàng 1 cái chậu thiếc rồi để ở sân rồng qua đêm. Sau vài đêm, trước mặt bá quan và nhà khoa học, Sa hoàng chạm vào cái chậu kia. Đột nhiên chậu vỡ vụn ra thành bột. Vấn đề cúc áo đã được giải đáp. Chính do thiếc !
Thiếc có 2 dạng tinh thể, trên 13,2 độ là kim loại bình thường, dưới 13,2 độ sẽ ở dạng bột. Quá trình này còn phụ thuộc nhiệt độ, nhiệt độ càng lạnh, quá trình càng nhanh. Ở nhiệt độ -48 độ thì quá trình diễn ra nhanh nhất. Mùa đông nước Nga khắc nghiệt chính là tác nhân cho quá trình phân ra thiếc này.
QUân đội Napoleon cũng vì vấn đề này khi quần áo không thể cài lại được.
Năm 1912, 1 đoàn thám hiểm Nam Cực dùng can thiếc để đựng dầu hỏa. Can thiếc biến thành bột làm dầu hỏa mất hết, khiến cả đoàn hy sinh...
View attachment 120454
Tiêu đề misleading vậy bạn, không thể gọi là tại vì họ không chịu học hóa cho tốt được. Nhưng mà bài viết cũng thú vị phết.
 

Dưa Chuột

GOLDEN Challenge’s winner
Thành viên
7 Tháng năm 2018
432
317
101
20
Bình Định
THPT Số 1 Phù Cát
Tương truyền vào thế kỷ 19 ở thủ đô phương Bắc Saint- Petersburg đã xảy ra 1 sự kiện kỳ lạ. Mùa đông đến sớm và quân đội được cấp áo đông. Nhưng tất cả quần áo đều không có cúc. Sa hoàng nổi trận lôi đình gọi quan coi kho cũng như phái quan đại thần đi điều tra.
Khi ra đến kho, quản kho thấy tất cả áo đều không có cúc, trên viền áo còn xót 1 chút bột xám. Ông hỏi cấp dưới cúc được làm từ gì và được trả lời tất cả cúc được làm từ thiếc nhưng kỳ án vẫn chưa có lời giải.
Một ngày đẹp trời nhiệt độ ở mức gắp mãi không ra, trong khi vị quan kia đang vò đầu bứt tai chửi cyka blyat khắp nơi, 1 nhà khoa học đến nói sẽ giải đáp vấn đề này. Nhà khoa học xin Sa hoàng 1 cái chậu thiếc rồi để ở sân rồng qua đêm. Sau vài đêm, trước mặt bá quan và nhà khoa học, Sa hoàng chạm vào cái chậu kia. Đột nhiên chậu vỡ vụn ra thành bột. Vấn đề cúc áo đã được giải đáp. Chính do thiếc !
Thiếc có 2 dạng tinh thể, trên 13,2 độ là kim loại bình thường, dưới 13,2 độ sẽ ở dạng bột. Quá trình này còn phụ thuộc nhiệt độ, nhiệt độ càng lạnh, quá trình càng nhanh. Ở nhiệt độ -48 độ thì quá trình diễn ra nhanh nhất. Mùa đông nước Nga khắc nghiệt chính là tác nhân cho quá trình phân ra thiếc này.
QUân đội Napoleon cũng vì vấn đề này khi quần áo không thể cài lại được.
Năm 1912, 1 đoàn thám hiểm Nam Cực dùng can thiếc để đựng dầu hỏa. Can thiếc biến thành bột làm dầu hỏa mất hết, khiến cả đoàn hy sinh...
View attachment 120454
Mình nghĩ đó là một câu chuyện buồn!!! :(
 

Ruka93

Banned
Banned
Thành viên
16 Tháng chín 2018
460
437
76
30
Hà Nội
THPT Thạch Thất
Tiêu đề misleading vậy bạn, không thể gọi là tại vì họ không chịu học hóa cho tốt được. Nhưng mà bài viết cũng thú vị phết.
Thì đấy, do cái ông chế áo cho quân Nga ko học hóa cẩn thận nên đi sx cúc áo bằng thiếc ở một cái đất nước mà tầm nhiệt độ mùa đông ở xứ đông lào đã là nóng vỡ mặt ở đây rồi
 

realjacker07

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng ba 2017
1,930
3,130
426
Hà Nội
Trường Đời
Thì đấy, do cái ông chế áo cho quân Nga ko học hóa cẩn thận nên đi sx cúc áo bằng thiếc ở một cái đất nước mà tầm nhiệt độ mùa đông ở xứ đông lào đã là nóng vỡ mặt ở đây rồi
Ok, mà tại sao hồi ấy người ta lại sử dụng thiếc để sản xuất cúc áo nhỉ? Còn vật liệu nào khác không?
Với cả mình nghĩ là Sa hoàng hồi ấy (và cả các quan, thợ của ổng) không coi trọng khoa học lắm, bởi vì ông ấy không triệu tập các nhà khoa học đến mà họ phải tự đến giải quyết.
 

Ruka93

Banned
Banned
Thành viên
16 Tháng chín 2018
460
437
76
30
Hà Nội
THPT Thạch Thất
Ok, mà tại sao hồi ấy người ta lại sử dụng thiếc để sản xuất cúc áo nhỉ? Còn vật liệu nào khác không?
Với cả mình nghĩ là Sa hoàng hồi ấy (và cả các quan, thợ của ổng) không coi trọng khoa học lắm, bởi vì ông ấy không triệu tập các nhà khoa học đến mà họ phải tự đến giải quyết.
Vì thiếc ở điều kiện bình thường nhìn cũng cứng cáp, hợp với cái áo mùa đông thô kệch và châu âu thời điểm này có lẽ thiếu đồng hoặc chưa ứng dngj đồng vào may mặc có thể vì lý do kinh tế, chế tạo...
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
Thiếc-β (dạng kim loại hay thiếc trắng), ổn định ở mức nhiệt độ phòng và cao hơn, có tính dễ dát mỏng; trong khi thiếc-α (dạng phi kim hay thiếc xám), ổn định ở nhiệt độ dưới 13,2 °C, có tính giòn, và tỷ trọng 7,92g/cm3. Nó có dạng cấu trúc tinh thể kiểu kim cương, tương tự như kim cương, silic hay germani. Thiếc-α không có tính chất kim loại nào cả, chúng bền ở nhiệt độ dưới 14 °C có tỷ trọng 5,85g/cm3. Thiếc trắng là một loại bột màu xám xỉn không có ứng dụng rộng rãi, ngoại trừ một vài ứng dụng làm vật liệu bán dẫn đặc biệt. Hai dạng thù hình là thiếc-α và thiếc-β thường được gọi là thiếc xám và thiếc trắng. Hai dạng thù hình khác là thiếc-γ và thiếc-σ tồn tại ở nhiệt độ trên 161 °C và áp suất trên vài GPa. Mặc dù nhiệt độ biến đổi dạng α-β trên danh nghĩa là ở 13,2 °C, nhưng các tạp chất (như Al, Zn, vv...) hạ thấp nhiệt độ chuyển đổi dưới 0 °C khá sâu, và khi bổ sung Sb hoặc Bi thì sự chuyển đổi có thể không xảy ra, làm tăng độ bền của thiếc.
Sự chuyển đổi này gọi là phân rã thiếc. Phân rã thiếc từng là một vấn đề nghiêm trọng ở Bắc Âu trong thế kỷ XVIII khi các loại đàn đại phong cầm làm từ hợp kim thiếc đôi khi bị ảnh hưởng trong mùa đông lạnh giá. Một vài nguồn đề cập rằng trong suốt chiến dịch ở Nga của Napoleon năm 1812, nhiệt độ trở nên quá lạnh đến nỗi các nút bằng thiếc trên đồng phục của lính phân rã theo thời gian, góp phần vào sự thất bại của Grande Armée.
Nguồn: wiki
 
Top Bottom