Vật lí Khóa luyện thi Đại học môn Vật lí - thầy HÙng

D

defhuong

tớ bít tớ nhầm đâu rồi ;)
bạn nào giải thích hộ tớ với :(
trong bài cực trị trong mạch xoay chiều phần 2
câu 15 đáp án là 2,5/pi mới đúng chứ >"<
câu 20 đáp án tớ ngĩ là 200V chứ >"<
P/S: sao píc này trầm thế nhỉ
các bạn ơi nếu thấy đáp án có vấn đề thì hãy lên tiếng nhé để ng sau họ còn biết chứ ;)
 
Last edited by a moderator:
L

lache

ZL=(R^2 + ZC^2)/ ZC mà ZC= 100 nên ZL =200 \Rightarrow L

ULmax= (U* căn bậc 2 của( R^2 + ZC^2))/R= 100
R= 30, ZL=40, U=120
Cái box này thầy lập ra nhưng cũng chẳng để làm gì đâu bn ạ :-SS
 
Last edited by a moderator:
D

defhuong

chán nhỉ :(
cậu ơi phần cực trị có L biến thiên hay C biến thiên ý
nếu có thêm r thì công thức là gì nhỉ ???
thầy chưa cho công thức :(
trong bài giảng không có và trong tư liệu bài giảng cũng không có
phần cực trị có R biến thiên ấy thầy không giảng nhưng trong tư liệu bài giảng lại có
híc híc
P/S: nếu ai chứng minh và rút ra được công thức rồi thì cho mọi người biết nữa nhá
 
Last edited by a moderator:
T

thanhdong1994

chào thầy và các bạn . em có bài này không biết làm .mong thầy các bạn giúp đở."Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C có điện

dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 120căn 2 cos(pi t +pi/6 )và thay đổi điện

dung của tụ điện sao cho điên áp hiệu dụng trên tụ đạt giá trị cực đại và thấy điện áp cực đại bằng 150V.dụng giữa hai đầu cuộn dây khi đó là "
A. 120 V. B. 150 V. C. 30 V. D. 90 V.
 
H

hokage9x

chào thầy và các bạn . em có bài này không biết làm .mong thầy các bạn giúp đở."Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C có điện

dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 120căn 2 cos(pi t +pi/6 )và thay đổi điện

dung của tụ điện sao cho điên áp hiệu dụng trên tụ đạt giá trị cực đại và thấy điện áp cực đại bằng 150V.dụng giữa hai đầu cuộn dây khi đó là "
A. 120 V. B. 150 V. C. 30 V. D. 90 V.


Chú ý rằng khi Uc(max) thì Ud vuông pha với U. Áp dụng pitago là ra thôi
 
H

h2okool

thay oi. bai mo rong giao thoa song f1 va f2 y. thay co the chua bai k. phan do e thay may bai kho ak
 
H

hiepgia0493

hic. sao thay lập topic mà chẳng thấy thầy ở đâu thế này. để 1 lũ học sinh "nheo nhóc" mong chờ. "VỀ ĐI THẦY"!!!!
Các bạn làm bài tập phần máy biến áp chưa, trời ơi, 4 câu hỏi đầu: 1,2,3,4 mình chẳng hiểu mục đích, nội dung là gì hết.
Thầy ít quan tâm đến lí thuyết quá à, thầy chú trọng hơn vào lí thuyết với thầy ui, đi thi đâu phải chỉ mỗi bài tập đâu. Lí thuyết em học được trong bài chẳng đáp ứng được yêu cầu của 4 câu trên.
bạn nào biết, giúp yk!!
 
Last edited by a moderator:
G

gayal

Giúp em cách xác định số vân sáng, tối trên trường giao thoa với. Trong bài giảng của thầy chưa đủ thuyết phục em để biết về nó :(
Em trích dẫn một số câu sao và mong thầy chỉ dẫn dùng công thức ra sao giúp em với ạ

1. Trong TN GTAS Young, a=1mm; D=2m, [TEX]\lambda=0,656 \mu m[/TEX]. Bề rộng trường giao thoa L=2,9cm. Trên màn có số vân sáng và vân tối lần lượt:
A. 21;20 B. 1;18 C.23; 22 D. 25;24

2. TN Young[TEX] \lambda=0,55\mu m, a=1mm, D=2m[/TEX]. Giữa 2 điểm M, N trên màn nằm khác phía đối với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 0,3mm và 2mm có số vân sáng và vân tối:
A. 1;1 B2;2 C. 3;2 D2;3

3. TN yound, a=1mm, D=1m, [TEX]\lambda=0,5 \mu m[/TEX]. Hai điểm M,N cũng 1 phía đối với vân sáng chính giữa, có tọa độ lần lượt: [TEX]x_M=2mm[/TEX] và [TEX]x_N=6,25mm[/TEX]. Giữ hai điểm M, N có số vân sáng, tối:
A. 8;8 B. 8;9 C. 9;8 D. 9;9
 
S

susi779

Cho em hỏi tại sao em đăng kí khoá học trọn gói của thầy rồi mà khi dowload tài liệu bài giảng bài 3 bài 4 thì nó lại hiện lên bài 1 hoài...em không thể nào dowload được tài liệu bài 3 là sao vậy thầy
 
H

ht_md

thưa thầy trong phần sóng as em thấy thầy không dạy mấy loại lưỡng lăng kính voi bán thấu kính vì nó nằm ở phần nâng cao thì đúng rồi,năm ngoái phần này em học cho cố zo roi chang de lam j`(vì em chỉ cần học những điều liên quan den thi dh ban cơ bản thôi,ai học thêm nâng cao làm gì cho mệt),còn trong phần lượng tử em thấy thầy dạy cả tế bào quang điện là nó ở nâng cao đúng k ạ,nếu đúng thỉ bỏ k học các vấn đề liên quan đến TBQĐ dc k ạ,thầy tl dùm.em cám ơn ạ
 
N

ngocdajja1602

Thầy Hùng ơi! sao em thấy khóa LTDH của thầy bỏ hết các kiến thức của phần nâng cao bên ban tự nhên thế ạ.VD: Cơ học vật rắn,hiệu ứng Đốppe...
Em nghĩ lúc đi thi đâu phải là làm phần chuẩn là dễ hơn phần nâng cao ạ
Hi vọng thầy Đặng Việt Hùng & hocmai.vn xem xét lại và bổ sung thêm phần kiến thức nâng cao vào khóa, để chúng em lúc đi thi cũng vừa tự tin hơn với kiến thức của mình,vừa có thêm sự lựa chọn!!!
 
H

ht_md

Thầy Hùng ơi! sao em thấy khóa LTDH của thầy bỏ hết các kiến thức của phần nâng cao bên ban tự nhên thế ạ.VD: Cơ học vật rắn,hiệu ứng Đốppe...
Em nghĩ lúc đi thi đâu phải là làm phần chuẩn là dễ hơn phần nâng cao ạ
Hi vọng thầy Đặng Việt Hùng & hocmai.vn xem xét lại và bổ sung thêm phần kiến thức nâng cao vào khóa, để chúng em lúc đi thi cũng vừa tự tin hơn với kiến thức của mình,vừa có thêm sự lựa chọn!!!
bị hâm,phần nâng cao bao gồm cả cơ bản rồi,học cơ bản là đủ để thi rồi,học thêm nâng cao chi cho mệt,có chăng tìm hiểu thêm mấy công thức nâng cao mà tính cho nhanh thôi,học nâng cao phải học thêm nhiều thứ k mất công hơn àh,vd lưỡng lk fre,bán tk billet,rồi thêm mấy chương của nâng cao nữa :p
 
N

ngocdajja1602

bị hâm,phần nâng cao bao gồm cả cơ bản rồi,học cơ bản là đủ để thi rồi,học thêm nâng cao chi cho mệt,có chăng tìm hiểu thêm mấy công thức nâng cao mà tính cho nhanh thôi,học nâng cao phải học thêm nhiều thứ k mất công hơn àh,vd lưỡng lk fre,bán tk billet,rồi thêm mấy chương của nâng cao nữa :p
Thì tớ cũng biết là như vậy.cậu tham khảo cái này nhé, tớ nghĩ môn hóa & môn lí thì cũng như nhau thui:

Chương trình Cơ bản hay chương trình Nâng cao không có ranh giới quá lớn trong Đề thi ĐH, chương trình phân ban của Bộ đến giờ có thể nói là đã thất bại. Hơn nữa, khi đi thi, em không thể biết được là đề thi thuộc phần Cơ bản hay phần Nâng cao sẽ "hợp" với mình hơn (chưa dám nói là phần nào "dễ" hơn), có khi mình học chương trình Cơ bản thật đấy nhưng thấy phần Nâng cao có đến 4-5 câu có vẻ "ngon" và "trúng tủ" thì tội gì mà không làm hở em ;)
Do đó, Khóa Đảm bảo của thầy trên hocmai luôn hướng tới việc cung cấp tối đa các kiến thức cần thiết để các em có thể yên tâm và thoải mái lựa chọn cả 2 phần riêng trong đề thi chứ thầy không thiên vị ban Cơ bản hay ban Nâng cao.
^^ có thể việc theo học như vậy sẽ hơi vất vả một chút nhưng nếu chịu khó đầu tư thời gian và công sức, chắc chắn các em sẽ thu được thành quả xứng đáng!
(trích Vũ Khắc Ngọc)
 
Last edited by a moderator:
H

ht_md

uh uh tạib bạn biết sao không năm ngoái mình học mấy cái dư thừa mà không biết ak',mất bao nhiêu thời gian
 
G

gayal

Bức xúc quá, thắc mắc ở đây thì được gì hả**************************** Thầy Hùng bận thì bận nhưng về việc học sinh thắc mắc không được giải đáp thì hocmai tính sao đây??? tức quá chịu không nổi rồi, dẹp bỏ xứ luôn đi
 
T

thanhdonbk

bị hâm,phần nâng cao bao gồm cả cơ bản rồi,học cơ bản là đủ để thi rồi,học thêm nâng cao chi cho mệt,có chăng tìm hiểu thêm mấy công thức nâng cao mà tính cho nhanh thôi,học nâng cao phải học thêm nhiều thứ k mất công hơn àh,vd lưỡng lk fre,bán tk billet,rồi thêm mấy chương của nâng cao nữa :p
đề thi năm 2011 có một câu y chang trong sách giáo khoa nâng cao vật lí 12 đấy( phần thuyết tương đối hẹp)
 
H

hiepgia0493

Mấy câu này rất là dễ mà bạn, mình giải 1 câu thôi nha, các câu sau bạn làm tương tự
Giúp em cách xác định số vân sáng, tối trên trường giao thoa với. Trong bài giảng của thầy chưa đủ thuyết phục em để biết về nó :(
Em trích dẫn một số câu sao và mong thầy chỉ dẫn dùng công thức ra sao giúp em với ạ

1. Trong TN GTAS Young, a=1mm; D=2m, [TEX]\lambda=0,656 \mu m[/TEX]. Bề rộng trường giao thoa L=2,9cm. Trên màn có số vân sáng và vân tối lần lượt:
A. 21;20 B. 1;18 C.23; 22 D. 25;24

Trước hết, bạn tính khoảng vân ra: i=1,312 mm.
Trường giao thoa rộng 2,9cm = 29 mm, nhưng mà nó đối xứng qua O, cho nên mỗi bên sẽ cách gốc O 1 đoạn: 29/2=14,5mm

Đến đây, bạn nhớ lại cách tìm vân sáng, vân tối:
Tọa độ vân sáng: x(s)= k.i
Tọa độ vân tối: x(t)= (k+0,5).i

Tiếp theo , bạn kẹp tọa độ vân sáng, vân tối trên vào cái Bề rộng giao thoa:
N sáng: -14,5\leqk.i\leq14,5 hay -14,5\leqk.1,312\leq 14,5. rồi ra thôi. DA: C
N tối tương tư. Những câu sau tương tự, chẳng qua cái bề giao thoa có độ rộng khac thôi, bạn cứ kẹp vào như trên là dc. Mình nói vậy gợi ý thơi. Quan trọng là bạn phải hiểu bản chất của nó. Học lại bài đó đi, khi học lại bạn sẽ chắc thêm kiến thức và nhận ra thêm nhiều vấn đề đấy. Thức thêm 45p thôi ma;)

2. TN Young[TEX] \lambda=0,55\mu m, a=1mm, D=2m[/TEX]. Giữa 2 điểm M, N trên màn nằm khác phía đối với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 0,3mm và 2mm có số vân sáng và vân tối:
A. 1;1 B2;2 C. 3;2 D2;3

3. TN yound, a=1mm, D=1m, [TEX]\lambda=0,5 \mu m[/TEX]. Hai điểm M,N cũng 1 phía đối với vân sáng chính giữa, có tọa độ lần lượt: [TEX]x_M=2mm[/TEX] và [TEX]x_N=6,25mm[/TEX]. Giữ hai điểm M, N có số vân sáng, tối:
A. 8;8 B. 8;9 C. 9;8 D. 9;9
 
Top Bottom