Vật lí Khóa luyện thi Đại học môn Vật lí - thầy HÙng

D

duynhan1

Thầy cho em hỏi bài này ạ,
Một sợi dây dài 60 cm được căng ngang, một đầu gắn vào cần rung điện có tần số 100Hz, đầu kia vắt ngang qua một ròng rọc cố định rồi treo vào một quả cân có khối lượng 40g. Xê dịch ròng rọc để thay đổi dần chiều dài dây đến lúc có sóng dừng trên dây với 3 múi. Bỏ qua ma sát ở ròng rọc. Lấy [tex]g=10 m/s^2[/tex]. Chiều dài của dây lúc đó là:
A. 60 cm
B. 30 cm
C. 27 cm
D. 13 cm​
 
D

danphuong_94

Trong phần tài liệu bài giảng : Con lắc đơn chịu ảnh hưởng của độ cao (có sự thay đổi của nhiệt độ)

[TEX]\frac{Th}{T} = (1 + \frac{1}{2}\lambda(t2 - t1))(1 + \frac{h}{R})[/TEX]

-> [TEX]\frac{1}{2}\lambda(t2 - t1) = \frac{h}{R}[/TEX]

Phần bôi đậm suy ra là sao ạ, em biết áp dụng nhưng không hiểu lắm, mong thầy và các bạn giải đáp ạ ^^
 
E

em_la_girl

thầy ơi sao tiến độ bài giảng càng ngày càng chậm thế ạ... :(( thầy có thể hợp tác cùng hocmai đẩy nhanh tiến độ bài giảng không thầy... bọn e sót ruột quá
 
H

heobig

2 nguồn sóng kết hợp A,B cách nhau 50mm dao động với pt x1=Acos(200\prod_{i=1}^{n}t)cm và x2=Acos(200\prod_{i=1}^{n}t-\prod_{i=1}^{n}/2)cm trên mặt thoáng của thủy ngân .Xét về 1 phía của đường trung trực ABngười ta thấy vân lồi bậc k đi qua điểm M có MA-MB=12mm và vân lồi bậc (k+3)đi qua điểm N có NA-NB=36mm.Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là

mong mọi người giải chi tiết giùm thầy có giải rồi nhưng mình khôn hiểu trình độ mình còn non mừ
 
D

defhuong

2 nguồn sóng kết hợp A,B cách nhau 50mm dao động với pt x1=Acos(200\prod_{i=1}^{n}t)cm và x2=Acos(200\prod_{i=1}^{n}t-\prod_{i=1}^{n}/2)cm trên mặt thoáng của thủy ngân .Xét về 1 phía của đường trung trực ABngười ta thấy vân lồi bậc k đi qua điểm M có MA-MB=12mm và vân lồi bậc (k+3)đi qua điểm N có NA-NB=36mm.Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là

mong mọi người giải chi tiết giùm thầy có giải rồi nhưng mình khôn hiểu trình độ mình còn non mừ

lời giải của thầy :|

2 nguồn vuông pha

CĐ: [TEX]d2-d1=(4k-1)\frac{\lambda}{4}[/TEX]

CT: [TEX]d2-d1=(4k+1)\frac{\lambda}{4}[/TEX]

M là vân lồi tức là M nằm trên đường cực đại hay cực tiểu đó

TH1 là nằm trên cực đại

[TEX]MA-MB=12=(4k-1)\frac{\lambda}{4}[/TEX] (1)

[TEX]NA-NB=36=(4k-1)\frac{\lambda}{4}[/TEX] nhưng do là vân lồi bậc k+3 nên cậu thay k=k+3 vào

->[TEX]NA-NB=36=[4(k+3)-1)]\frac{\lambda}{4}[/TEX] (2)

cậu lấy 1:2

->[TEX]\frac{1}{3}=\frac{4k-1}{4k+11}[/TEX]

->[TEX]k=\frac{1}{2}[/TEX]

TH2 là M nằm trên cực tiểu
tương tự nhé

P/S bài này không có đáp án (thầy bảo vậy ma)
 
H

hiepgia0493

chào thầy, chào các bạn!
không biết các bạn có làm chi tiết BTTL cùa thầy không mà sao không có bạn nào ý kiến về đáp án thế.
thầy ơi, đáp án có nhiều câu không đúng, thực ra những câu đó không khó, nhưng em sai nhiều nên "tự ái" lắm. Hi. thầy với các bạn xem giúp đi. Cụ thể như sau:
Phần Dòng điện xoay chiều:

I/ Các loại mạch điện xoay chiều.
Sai các câu: 3, 24, 29, 61,
Câu 70: em thấy B,C đều đúng nhưng d.a thì chỉ có C

II/ mạch điện x/c có 2 phần tử.
Sai câu 47
Câu 40: Em không hiểu thầy ui, đề có nhầm lẫn gì không a

III/ Mạch X/c 3 phần tử
Câu 29: em không hiểu.
Nếu bạn nào biết, giúp mình với. Mong thầy sớm giải đáp.
Trân trọng biết ơn
 
L

lache

các ý kiến hỏi đáp sao thầy không trả lời ạ? Thầy phải trả lời thì học sinh mới biết làm và tiến bộ hơn chứ. Thầy nên đưa ra ít bài thôi trong đó phải có nhiều bài khó hơn chứ thầy đưa nhiều vậy nhưng không có chất lượng lại hay lắp lại ý tưởng của nhau nữa làm như vậy sẽ tạo ra sự nhàm chán
 
H

hiepgia0493

uhm. cong nhan thay nhẩm nhanh quá. học thầy cũng dần dần nhẩm dc. hi. mỗi lần học phải tập trung kinh khủng, không chú ý 1 chút là DIE ngay. ma sao thầy không reply. hic
 
T

trunghieu1

mong thầy cho ít bài nhưng trọng tâm hơn , nhiều bài khó chút . bài dễ cũng cho nhưng thầy cho nhiều bài dễ tương tự nhau quá , làm chán lắm
 
C

cuocdoi_tuoidep

Một sợi dây dài 60 cm được căng ngang, một đầu gắn vào cần rung điện có tần số 100Hz, đầu kia vắt ngang qua một ròng rọc cố định rồi treo vào một quả cân có khối lượng 40g. Xê dịch ròng rọc để thay đổi dần chiều dài dây đến lúc có sóng dừng trên dây với 3 múi. Bỏ qua ma sát ở ròng rọc. Lấy g=10 m/s^2. Chiều dài của dây lúc đó là:

A. 60 cm
B. 30 cm
C. 27 cm
D. 13 cm
Bài này sẽ không thi đại học đâu nên chắc bạn cũng ko cần hỏi làm gì, Thực tế bản chất vấn đề ở đây là họ cho cái vật nặng kia vào để cho lực căng của sợi dây bằng với trọng lực của vật đó. Tuy nhiên là trong sách giáo khoa không có đề cập đến lực căng của dây quan hệ với hiện tượng sóng dừng ra sao cho nên chúng ta cũng ko cần quan tâm làm gì. Có công thức tính cái này tuy nhiên theo tôi ko nên đọc làm gì cho to đầu thêm.
Mấy bài các bạn hỏi để lúc nào rảnh sẽ trả lời còn giờ đang ăn cơm chỉ trả lời vắn tắt vậy thôi !
 
S

slimhelu

làm bài tập thầy ra chán lắm ! chẳn có câu nào hơi hóc một chút cả ! những bài tập ít biến đổi cũng như tư duy toàn là thay công thức ! thiết nghĩ chỉ đủ tầm tốt nghiệp thày ạ! với thầy quan tâm hơn tới những câu hỏi lý thuyết khó một chút em thấy đa số sai lý thuyết nhiều hơn bài tập !
 
H

hiepgia0493

troi a. po tay cac ban luon ak. tai vi thầy giảng kĩ quá rồi, giải hết, chứng minh hết công thức rồi nên việc áp dụng làm bài tập 1 cách don giản là dễ hiểu thôi. còn muốn khó có gì khó khăn đâu, thầy nhiệt tình vậy mà các bạn còn không hài lòng nữa. chúng ta không nên băn khoăn nhiều về 1 giáo viên đã có kinh nghiệm LTDH nhiều năm, trẻ và đầy nhiệt huyết, thầy sẽ biết điều gì là tốt cho chúng ta ma
 
H

hokage9x

Giúp mình câu này với
helpdm.jpg
 
L

lovekhanh0711

Thầy! Giúp em bài này với.

Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó( cuộn cảm thuần) . Điện dung C có thể thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp ở hai đầu C là lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là 100 Căn 2V. Khi điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là 100 căn 2 V thì điện áp tức thời giữa hai điểm AM là - 100 căn 6 V. tính trị hiệu dụng của điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB .
 
C

cuocdoi_tuoidep

Điểm M chỗ nào vậy bạn ! làm sao làm được bài này nếu ko có cái điểm M ở chỗ nào !
Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó( cuộn cảm thuần) . Điện dung C có thể thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp ở hai đầu C là lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là 100 Căn 2V. Khi điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là 100 căn 2 V thì điện áp tức thời giữa hai điểm AM là - 100 căn 6 V. tính trị hiệu dụng của điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB .
 
D

defhuong

các cậu ơi
hình như nhìu bài tập của thầy hùng bị sai đáp áp híc
các cậu xem câu này chưa @-)@-)@-)

Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây có L = 1,4/π (H), r=30; tụ điện có C = 31,8 (uF); R thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch là [TEX]u=100\sqrt{2}[/TEX]cos100πt V.Giá trị của R để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại và giá trị cực đại đó là

A. R = 20 , Pmax = 120W. B. R = 10 , Pmax = 125W.
C. R = 10 , Pmax = 250W. D. R = 20 , Pmax = 125W.

làm gì ra ĐÁP ÁP
mà hình như nhìu câu cũng tương tự :=((=((
 
Top Bottom