- 21 Tháng tám 2021
- 180
- 330
- 41
- 20
- Quảng Trị
- Đại học Y Hà Nội


Ây Zâu, chào cả nhà yêu. Rất xin lỗi các em vì sự muộn màng này 
Nhưng dù có muộn đến đâu thì chị vẫn sẽ không quên đăng bài vì chị biết sẽ có nhiều bạn hóng từng bài đăng để nâng cao kiến thức.
Bây giờ thì vào học thôi nào. Bài hôm nay có vẻ trừu tượng nhưng đọc kĩ thì sẽ rất dễ hiểu nha.
Xem thêm nhiều bài viết có cùng chủ đề tại Hướng tới kì thi THPTQG 2022
Chia sẻ với bạn bè để Cùng nhau học tốt môn Sinh nhá
Chúc các em học tốt !!!
Nhưng dù có muộn đến đâu thì chị vẫn sẽ không quên đăng bài vì chị biết sẽ có nhiều bạn hóng từng bài đăng để nâng cao kiến thức.
Bây giờ thì vào học thôi nào. Bài hôm nay có vẻ trừu tượng nhưng đọc kĩ thì sẽ rất dễ hiểu nha.
Xem thêm nhiều bài viết có cùng chủ đề tại Hướng tới kì thi THPTQG 2022
Chia sẻ với bạn bè để Cùng nhau học tốt môn Sinh nhá
Chúc các em học tốt !!!
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tiến hóa lớn?
A. Diễn ra trong phạm vi của loài với quy mô nhỏ
B. Không thể nghiên cứu bằng thực nghiệm
C. Diễn ra trong thời gian lịch sử dài
D. Hình thành các đơn vị phân loại trên loài
Câu 2: Các nhóm loài khác nhau được phân thành các nhóm phân loại theo đúng thứ tự
A. Chi → họ → lớp → bộ → ngành → giới.
B. Họ →chi → bộ → lớp → ngành → giới.
C. Chi → họ → bộ → lớp → ngành → giới.
D. Chi → bộ → họ → lớp → ngành → giới
Câu 3: Nhận xét nào dưới đây về quá trình tiến hoá là không đúng
A. Sự tiến hoá của các loài trong sinh giới đã diễn ra theo cùng một hướng với nhịp
B. Quá trình tiến hoá lớn đã diễn ra theo con đường chủ yếu là phân li, tạo thành những nhóm từ một nguồn
C. Hiện tượng đồng quy tính trạng đã tạo ra một số nhóm có kiểu hình tương tự nhưng thuộc những nguồn gốc khác nhau
D. Toàn bộ loài sinh vật đa dạng phong phú ngày nay đều có một nguồn gốc chung
Câu 4: Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định:
A. Quá trình đột biến
B. Quá trình giao phối
C. Quá trình chọn lọc tự nhiên
D. Quá trình phân li tính trạng
Câu 5: Vì sao có sự song song tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao?
A. Vì trong những điều kiện xác định, có những sinh vật duy trì tổ chức nguyên thuỷ của chúng hoặc đơn giản hoá tổ chức mà vẫn đảm bảo sự thích nghi thì vẫn tồn tại và phát triển.
B. Vì các sinh vật có tổ chức thấp vẫn không ngừng phát sinh.
C. Vì các sinh vật có tổ chức thấp không có nhu cầu nhiều về dinh dưỡng cho sự sinh trưởng và phát triển.
D. Vì các sinh vật có tổ chức thấp không có nhu cầu nhiều về năng lượng cho các hoạt động sống.
Câu 6: Sinh giới đã tiến hoá theo chiều hướng
A. Sinh giới ngày càng đa dạng và phong phú
B. Sinh giới có tổ chức ngày càng cao
C. Sinh giới thích nghi ngày càng hợp lí
D. Tất cả đều đúng
Câu 7: Chiều hướng tiến hóa cơ bản nhất của sinh giới là
A. Ngày càng đa dạng và phong phú.
B. Tổ chức ngày càng cao.
C. Thích nghi ngày càng hợp lý.
D. Lượng ADN ngày càng tăng
A. Diễn ra trong phạm vi của loài với quy mô nhỏ
B. Không thể nghiên cứu bằng thực nghiệm
C. Diễn ra trong thời gian lịch sử dài
D. Hình thành các đơn vị phân loại trên loài
Câu 2: Các nhóm loài khác nhau được phân thành các nhóm phân loại theo đúng thứ tự
A. Chi → họ → lớp → bộ → ngành → giới.
B. Họ →chi → bộ → lớp → ngành → giới.
C. Chi → họ → bộ → lớp → ngành → giới.
D. Chi → bộ → họ → lớp → ngành → giới
Câu 3: Nhận xét nào dưới đây về quá trình tiến hoá là không đúng
A. Sự tiến hoá của các loài trong sinh giới đã diễn ra theo cùng một hướng với nhịp
B. Quá trình tiến hoá lớn đã diễn ra theo con đường chủ yếu là phân li, tạo thành những nhóm từ một nguồn
C. Hiện tượng đồng quy tính trạng đã tạo ra một số nhóm có kiểu hình tương tự nhưng thuộc những nguồn gốc khác nhau
D. Toàn bộ loài sinh vật đa dạng phong phú ngày nay đều có một nguồn gốc chung
Câu 4: Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định:
A. Quá trình đột biến
B. Quá trình giao phối
C. Quá trình chọn lọc tự nhiên
D. Quá trình phân li tính trạng
Câu 5: Vì sao có sự song song tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao?
A. Vì trong những điều kiện xác định, có những sinh vật duy trì tổ chức nguyên thuỷ của chúng hoặc đơn giản hoá tổ chức mà vẫn đảm bảo sự thích nghi thì vẫn tồn tại và phát triển.
B. Vì các sinh vật có tổ chức thấp vẫn không ngừng phát sinh.
C. Vì các sinh vật có tổ chức thấp không có nhu cầu nhiều về dinh dưỡng cho sự sinh trưởng và phát triển.
D. Vì các sinh vật có tổ chức thấp không có nhu cầu nhiều về năng lượng cho các hoạt động sống.
Câu 6: Sinh giới đã tiến hoá theo chiều hướng
A. Sinh giới ngày càng đa dạng và phong phú
B. Sinh giới có tổ chức ngày càng cao
C. Sinh giới thích nghi ngày càng hợp lí
D. Tất cả đều đúng
Câu 7: Chiều hướng tiến hóa cơ bản nhất của sinh giới là
A. Ngày càng đa dạng và phong phú.
B. Tổ chức ngày càng cao.
C. Thích nghi ngày càng hợp lý.
D. Lượng ADN ngày càng tăng