Sinh 12 [HTKTTHPTQG] 25. Các học thuyết tiến hóa

Nguyễn Hà Khánh Du

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
21 Tháng tám 2021
180
330
41
21
Quảng Trị
Đại học Y Hà Nội
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

"Học bài thêm một chút, sau này chồng tương lai sẽ đẳng cấp hơn" ;)
Mấy đứa có muốn như thế không, nếu có thì nhanh vào học và làm bài thôi nào:rongcon39
Cùng chia sẻ với các bạn để Học tốt môn Sinh nhé!
Xem thêm nhiều bài viết tại Hướng tới kì thi KHTPQG 2022

Chúc các em học tốt !!!
Câu 1: Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là
A. Đột biến cấu trúc NST B. Biến dị cá thể
C. Đột biến gen D. Đột biến số lượng NST
Câu 2: Khái niệm biến dị cá thể theo Đacuyn:
A. Những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài phát sinh trong quá trình sinh sản, theo những hướng không xác định. Là nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá.
B. Sự tái tổ hợp lại các gen trong quá trình di truyền do hoạt dộng sinh sản hữu tính
C. Do sự phát sinh các đột biến trong quá trình sinh sản
D. B và C đúng
Câu 3: Loại biến dị cá thể theo quan niệm của Đac uyn có những tính chất nào dưới đây ?
(1) Xuất hiện ngẫu nhiên trong quá trình sinh sản và phát triển cá thể.
(2) Xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định.
(3) Xuất hiện riêng lẻ ở từng cá thể.
(4) Di truyền được qua sinh sản hữu tính.
(5) Không xác định được chiều hướng biến dị.
A. 3, 4, 5 B. 2, 4, 5 C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 3, 4
Câu 4: Theo quan điểm hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về CLTN?
A. Kết quả của CLTN là sự sống sót của những cá thể sinh sản tốt nhất.
B. Vai trò của CLTN là quy định nhịp điệu và chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hóa.
C. Động lực của CLTN là nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con người.
D. Bản chất của CLTN là quá trình phân hóa khả năng sống sót của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Câu 5: Đợn vị của tiến hóa nhỏ là
A. nòi B. cá thể C. quần thể D. quần xã
Câu 6: Tác động của các yếu tố ngẫu nhiên làm
A. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi 1 cách đột ngột theo hướng tăng các alen trội.
B. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi 1 cách đột ngột khác xa với tần số của các alen đó trong quần thể gốc.
C. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi khác dần với tần số của các alen đó trong quần thể gốc.
D. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi 1 cách đột ngột theo hướng tăng alen lặn.
Câu 7: CLTN tác động lên quần thể vi khuẩn mạnh mẽ hơn tác động lên một quần thể sinh vật nhân thực vì
A. vi khuẩn trao đổi chất mạnh và nhanh nên dễ chịu ảnh hưởng của môi trường.
B. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp lên kiểu gen.
C. vi khuẩn có ít gen nên tỉ lệ gen mang đột biến lớn.
D. vi khuẩn sinh sản nhanh và ở dạng đơn gen nên gen đột biến biểu hiện ngay ra kiểu hình.
Câu 8: Các nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen không theo 1 hướng xác định là:
(1) Đột biến. (2) Giao phối không ngẫu nhiên.
(3) CLTN. (4) Yếu tố ngẫu nhiên. (5) Di – nhập gen.
A. (1), (3) và (5) B. (1), (2) và (5) C. (1), (2), (4) và (5) D. (1), (4) và (5)
Câu 9: Giao phối ngẫu nhiên không được xem là nhân tố tiến hóa vì
A. không làm thay đổi tần số tương đối alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
B. tạo ra biến dị tổ hợp cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.
C. giúp phát tán đột biến trong quần thể.
D. làm trung hòa tính có hại của đột biến, giúp các alen lặn có hại được tồn tại trong quần thể.
Câu 10: Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.
C. Tiến hóa nhỏ không diễn ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
D. Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật.
 

Nguyễn Hoàng Vân Anh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
20 Tháng tám 2021
726
2,730
276
17
Long An
Trường THCS Đông Thành
Câu 1: Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là
A. Đột biến cấu trúc NST B. Biến dị cá thể
C. Đột biến gen D. Đột biến số lượng NST
Câu 2: Khái niệm biến dị cá thể theo Đacuyn:
A. Những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài phát sinh trong quá trình sinh sản, theo những hướng không xác định. Là nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá.
B. Sự tái tổ hợp lại các gen trong quá trình di truyền do hoạt dộng sinh sản hữu tính
C. Do sự phát sinh các đột biến trong quá trình sinh sản
D. B và C đúng
Câu 3: Loại biến dị cá thể theo quan niệm của Đac uyn có những tính chất nào dưới đây ?
(1) Xuất hiện ngẫu nhiên trong quá trình sinh sản và phát triển cá thể.
(2) Xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định.
(3) Xuất hiện riêng lẻ ở từng cá thể.
(4) Di truyền được qua sinh sản hữu tính.
(5) Không xác định được chiều hướng biến dị.
A. 3, 4, 5 B. 2, 4, 5 C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 3, 4
Câu 4: Theo quan điểm hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về CLTN?
A. Kết quả của CLTN là sự sống sót của những cá thể sinh sản tốt nhất.
B. Vai trò của CLTN là quy định nhịp điệu và chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hóa.
C. Động lực của CLTN là nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con người.
D. Bản chất của CLTN là quá trình phân hóa khả năng sống sót của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Câu 5: Đợn vị của tiến hóa nhỏ là
A. nòi B. cá thể C. quần thể D. quần xã
Câu 6: Tác động của các yếu tố ngẫu nhiên làm
A. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi 1 cách đột ngột theo hướng tăng các alen trội.
B. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi 1 cách đột ngột khác xa với tần số của các alen đó trong quần thể gốc.
C. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi khác dần với tần số của các alen đó trong quần thể gốc.
D. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi 1 cách đột ngột theo hướng tăng alen lặn.
Câu 7: CLTN tác động lên quần thể vi khuẩn mạnh mẽ hơn tác động lên một quần thể sinh vật nhân thực vì
A. vi khuẩn trao đổi chất mạnh và nhanh nên dễ chịu ảnh hưởng của môi trường.
B. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp lên kiểu gen.
C. vi khuẩn có ít gen nên tỉ lệ gen mang đột biến lớn.
D. vi khuẩn sinh sản nhanh và ở dạng đơn gen nên gen đột biến biểu hiện ngay ra kiểu hình.
Câu 8: Các nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen không theo 1 hướng xác định là:
(1) Đột biến. (2) Giao phối không ngẫu nhiên.
(3) CLTN. (4) Yếu tố ngẫu nhiên. (5) Di – nhập gen.
A. (1), (3) và (5) B. (1), (2) và (5) C. (1), (2), (4) và (5) D. (1), (4) và (5)
Câu 9: Giao phối ngẫu nhiên không được xem là nhân tố tiến hóa vì
A. không làm thay đổi tần số tương đối alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
B. tạo ra biến dị tổ hợp cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.
C. giúp phát tán đột biến trong quần thể.
D. làm trung hòa tính có hại của đột biến, giúp các alen lặn có hại được tồn tại trong quần thể.
Câu 10: Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.
C. Tiến hóa nhỏ không diễn ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
D. Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật.
 

Vinhtrong2601

Học sinh gương mẫu
Thành viên
4 Tháng bảy 2021
1,211
5,487
491
17
Long An
Trường THCS Thị Trấn Đông Thành
Câu 1: Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là
A. Đột biến cấu trúc NST B. Biến dị cá thể
C. Đột biến gen D. Đột biến số lượng NST
Câu 2: Khái niệm biến dị cá thể theo Đacuyn:
A. Những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài phát sinh trong quá trình sinh sản, theo những hướng không xác định. Là nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá.
B. Sự tái tổ hợp lại các gen trong quá trình di truyền do hoạt dộng sinh sản hữu tính
C. Do sự phát sinh các đột biến trong quá trình sinh sản
D. B và C đúng
Câu 3: Loại biến dị cá thể theo quan niệm của Đac uyn có những tính chất nào dưới đây ?
(1) Xuất hiện ngẫu nhiên trong quá trình sinh sản và phát triển cá thể.
(2) Xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định.
(3) Xuất hiện riêng lẻ ở từng cá thể.
(4) Di truyền được qua sinh sản hữu tính.
(5) Không xác định được chiều hướng biến dị.
A. 3, 4, 5 B. 2, 4, 5 C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 3, 4
Câu 4: Theo quan điểm hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về CLTN?
A. Kết quả của CLTN là sự sống sót của những cá thể sinh sản tốt nhất.
B. Vai trò của CLTN là quy định nhịp điệu và chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hóa.
C. Động lực của CLTN là nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con người.
D. Bản chất của CLTN là quá trình phân hóa khả năng sống sót của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Câu 5: Đợn vị của tiến hóa nhỏ là
A. nòi B. cá thể C. quần thể D. quần xã
Câu 6: Tác động của các yếu tố ngẫu nhiên làm
A. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi 1 cách đột ngột theo hướng tăng các alen trội.
B. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi 1 cách đột ngột khác xa với tần số của các alen đó trong quần thể gốc.
C. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi khác dần với tần số của các alen đó trong quần thể gốc.
D. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi 1 cách đột ngột theo hướng tăng alen lặn.
Câu 7: CLTN tác động lên quần thể vi khuẩn mạnh mẽ hơn tác động lên một quần thể sinh vật nhân thực vì
A. vi khuẩn trao đổi chất mạnh và nhanh nên dễ chịu ảnh hưởng của môi trường.
B. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp lên kiểu gen.
C. vi khuẩn có ít gen nên tỉ lệ gen mang đột biến lớn.
D. vi khuẩn sinh sản nhanh và ở dạng đơn gen nên gen đột biến biểu hiện ngay ra kiểu hình.
Câu 8: Các nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen không theo 1 hướng xác định là:
(1) Đột biến. (2) Giao phối không ngẫu nhiên.
(3) CLTN. (4) Yếu tố ngẫu nhiên. (5) Di – nhập gen.
A. (1), (3) và (5) B. (1), (2) và (5) C. (1), (2), (4) và (5) D. (1), (4) và (5)
Câu 9: Giao phối ngẫu nhiên không được xem là nhân tố tiến hóa vì
A. không làm thay đổi tần số tương đối alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
B. tạo ra biến dị tổ hợp cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.
C. giúp phát tán đột biến trong quần thể.
D. làm trung hòa tính có hại của đột biến, giúp các alen lặn có hại được tồn tại trong quần thể.
Câu 10: Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.
C. Tiến hóa nhỏ không diễn ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
D. Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật.
 

Khánhly2k7

Học sinh tiến bộ
Thành viên
11 Tháng năm 2020
374
1,564
156
16
Hà Nội
THCS Cổ Nhuế
Câu 1: Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là
A. Đột biến cấu trúc NST B. Biến dị cá thể
C. Đột biến gen D. Đột biến số lượng NST
Câu 2: Khái niệm biến dị cá thể theo Đacuyn:
A. Những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài phát sinh trong quá trình sinh sản, theo những hướng không xác định. Là nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá.

B. Sự tái tổ hợp lại các gen trong quá trình di truyền do hoạt dộng sinh sản hữu tính
C. Do sự phát sinh các đột biến trong quá trình sinh sản
D. B và C đúng
Câu 3: Loại biến dị cá thể theo quan niệm của Đac uyn có những tính chất nào dưới đây ?
(1) Xuất hiện ngẫu nhiên trong quá trình sinh sản và phát triển cá thể.
(2) Xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định.
(3) Xuất hiện riêng lẻ ở từng cá thể.
(4) Di truyền được qua sinh sản hữu tính.
(5) Không xác định được chiều hướng biến dị.
A. 3, 4, 5 B. 2, 4, 5 C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 3, 4
Câu 4: Theo quan điểm hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về CLTN?
A. Kết quả của CLTN là sự sống sót của những cá thể sinh sản tốt nhất.
B. Vai trò của CLTN là quy định nhịp điệu và chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hóa.
C. Động lực của CLTN là nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con người.
D. Bản chất của CLTN là quá trình phân hóa khả năng sống sót của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Câu 5: Đợn vị của tiến hóa nhỏ là
A. nòi B. cá thể C. quần thể D. quần xã
Câu 6: Tác động của các yếu tố ngẫu nhiên làm
A. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi 1 cách đột ngột theo hướng tăng các alen trội.
B. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi 1 cách đột ngột khác xa với tần số của các alen đó trong quần thể gốc.
C. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi khác dần với tần số của các alen đó trong quần thể gốc.
D. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi 1 cách đột ngột theo hướng tăng alen lặn.
Câu 7: CLTN tác động lên quần thể vi khuẩn mạnh mẽ hơn tác động lên một quần thể sinh vật nhân thực vì
A. vi khuẩn trao đổi chất mạnh và nhanh nên dễ chịu ảnh hưởng của môi trường.
B. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp lên kiểu gen.
C. vi khuẩn có ít gen nên tỉ lệ gen mang đột biến lớn.
D. vi khuẩn sinh sản nhanh và ở dạng đơn gen nên gen đột biến biểu hiện ngay ra kiểu hình.
Câu 8: Các nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen không theo 1 hướng xác định là:

(1) Đột biến. (2) Giao phối không ngẫu nhiên.
(3) CLTN. (4) Yếu tố ngẫu nhiên. (5) Di – nhập gen.
A. (1), (3) và (5) B. (1), (2) và (5) C. (1), (2), (4) và (5) D. (1), (4) và (5)
Câu 9: Giao phối ngẫu nhiên không được xem là nhân tố tiến hóa vì
A. không làm thay đổi tần số tương đối alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

B. tạo ra biến dị tổ hợp cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.
C. giúp phát tán đột biến trong quần thể.
D. làm trung hòa tính có hại của đột biến, giúp các alen lặn có hại được tồn tại trong quần thể.
Câu 10: Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.
C. Tiến hóa nhỏ không diễn ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
D. Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật.
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 1: Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là
A. Đột biến cấu trúc NST B. Biến dị cá thể
C. Đột biến gen D. Đột biến số lượng NST
Câu 2: Khái niệm biến dị cá thể theo Đacuyn:
A. Những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài phát sinh trong quá trình sinh sản, theo những hướng không xác định. Là nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá.

B. Sự tái tổ hợp lại các gen trong quá trình di truyền do hoạt dộng sinh sản hữu tính
C. Do sự phát sinh các đột biến trong quá trình sinh sản
D. B và C đúng
Câu 3: Loại biến dị cá thể theo quan niệm của Đac uyn có những tính chất nào dưới đây ?
(1) Xuất hiện ngẫu nhiên trong quá trình sinh sản và phát triển cá thể.
(2) Xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định.
(3) Xuất hiện riêng lẻ ở từng cá thể.
(4) Di truyền được qua sinh sản hữu tính.
(5) Không xác định được chiều hướng biến dị.
A. 3, 4, 5 B. 2, 4, 5 C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 3, 4
Câu 4: Theo quan điểm hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về CLTN?
A. Kết quả của CLTN là sự sống sót của những cá thể sinh sản tốt nhất.
B. Vai trò của CLTN là quy định nhịp điệu và chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hóa.
C. Động lực của CLTN là nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con người.
D. Bản chất của CLTN là quá trình phân hóa khả năng sống sót của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Câu 5: Đợn vị của tiến hóa nhỏ là
A. nòi B. cá thể C. quần thể D. quần xã
Câu 6: Tác động của các yếu tố ngẫu nhiên làm
A. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi 1 cách đột ngột theo hướng tăng các alen trội.
B. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi 1 cách đột ngột khác xa với tần số của các alen đó trong quần thể gốc.
C. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi khác dần với tần số của các alen đó trong quần thể gốc.
D. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi 1 cách đột ngột theo hướng tăng alen lặn.
Câu 7: CLTN tác động lên quần thể vi khuẩn mạnh mẽ hơn tác động lên một quần thể sinh vật nhân thực vì
A. vi khuẩn trao đổi chất mạnh và nhanh nên dễ chịu ảnh hưởng của môi trường.
B. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp lên kiểu gen.
C. vi khuẩn có ít gen nên tỉ lệ gen mang đột biến lớn.
D. vi khuẩn sinh sản nhanh và ở dạng đơn gen nên gen đột biến biểu hiện ngay ra kiểu hình.
Câu 8: Các nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen không theo 1 hướng xác định là:

(1) Đột biến. (2) Giao phối không ngẫu nhiên.
(3) CLTN. (4) Yếu tố ngẫu nhiên. (5) Di – nhập gen.
A. (1), (3) và (5) B. (1), (2) và (5) C. (1), (2), (4) và (5) D. (1), (4) và (5)
Câu 9: Giao phối ngẫu nhiên không được xem là nhân tố tiến hóa vì
A. không làm thay đổi tần số tương đối alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

B. tạo ra biến dị tổ hợp cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.
C. giúp phát tán đột biến trong quần thể.
D. làm trung hòa tính có hại của đột biến, giúp các alen lặn có hại được tồn tại trong quần thể.
Câu 10: Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.
C. Tiến hóa nhỏ không diễn ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
D. Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật.
 

Minht411

Học sinh
Thành viên
20 Tháng mười 2021
189
105
46
16
TP Hồ Chí Minh
Câu 1: Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là
A. Đột biến cấu trúc NST B. Biến dị cá thể
C. Đột biến gen D. Đột biến số lượng NST
Câu 2: Khái niệm biến dị cá thể theo Đacuyn:
A. Những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài phát sinh trong quá trình sinh sản, theo những hướng không xác định. Là nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá.
B. Sự tái tổ hợp lại các gen trong quá trình di truyền do hoạt dộng sinh sản hữu tính
C. Do sự phát sinh các đột biến trong quá trình sinh sản
D. B và C đúng
Câu 3: Loại biến dị cá thể theo quan niệm của Đac uyn có những tính chất nào dưới đây ?
(1) Xuất hiện ngẫu nhiên trong quá trình sinh sản và phát triển cá thể.
(2) Xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định.
(3) Xuất hiện riêng lẻ ở từng cá thể.
(4) Di truyền được qua sinh sản hữu tính.
(5) Không xác định được chiều hướng biến dị.
A. 3, 4, 5 B. 2, 4, 5 C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 3, 4
Câu 4: Theo quan điểm hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về CLTN?
A. Kết quả của CLTN là sự sống sót của những cá thể sinh sản tốt nhất.
B. Vai trò của CLTN là quy định nhịp điệu và chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hóa.
C. Động lực của CLTN là nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con người.
D. Bản chất của CLTN là quá trình phân hóa khả năng sống sót của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Câu 5: Đợn vị của tiến hóa nhỏ là
A. nòi B. cá thể C. quần thể D. quần xã
Câu 6: Tác động của các yếu tố ngẫu nhiên làm
A. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi 1 cách đột ngột theo hướng tăng các alen trội.
B. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi 1 cách đột ngột khác xa với tần số của các alen đó trong quần thể gốc.
C. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi khác dần với tần số của các alen đó trong quần thể gốc.
D. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi 1 cách đột ngột theo hướng tăng alen lặn.
Câu 7: CLTN tác động lên quần thể vi khuẩn mạnh mẽ hơn tác động lên một quần thể sinh vật nhân thực vì
A. vi khuẩn trao đổi chất mạnh và nhanh nên dễ chịu ảnh hưởng của môi trường.
B. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp lên kiểu gen.
C. vi khuẩn có ít gen nên tỉ lệ gen mang đột biến lớn.
D. vi khuẩn sinh sản nhanh và ở dạng đơn gen nên gen đột biến biểu hiện ngay ra kiểu hình.
Câu 8: Các nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen không theo 1 hướng xác định là:
(1) Đột biến. (2) Giao phối không ngẫu nhiên.
(3) CLTN. (4) Yếu tố ngẫu nhiên. (5) Di – nhập gen.
A. (1), (3) và (5) B. (1), (2) và (5) C. (1), (2), (4) và (5) D. (1), (4) và (5)
Câu 9: Giao phối ngẫu nhiên không được xem là nhân tố tiến hóa vì
A. không làm thay đổi tần số tương đối alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
B. tạo ra biến dị tổ hợp cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.
C. giúp phát tán đột biến trong quần thể.
D. làm trung hòa tính có hại của đột biến, giúp các alen lặn có hại được tồn tại trong quần thể.
Câu 10: Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.
C. Tiến hóa nhỏ không diễn ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
D. Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật.
 

Nguyễn Hà Khánh Du

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
21 Tháng tám 2021
180
330
41
21
Quảng Trị
Đại học Y Hà Nội
Chị rất vui khi nhìn thấy các em vào đọc và làm bài của chị. Mong rằng các em sẽ phát huy tốt hơn nữa.
Còn bây giờ thì vào dò đáp án thôi.
Chúc các em học tốt !!!
Câu 1: Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là

A. Đột biến cấu trúc NST B. Biến dị cá thể
C. Đột biến gen D. Đột biến số lượng NST
Câu 2: Khái niệm biến dị cá thể theo Đacuyn:
A. Những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài phát sinh trong quá trình sinh sản, theo những hướng không xác định. Là nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá.

B. Sự tái tổ hợp lại các gen trong quá trình di truyền do hoạt dộng sinh sản hữu tính
C. Do sự phát sinh các đột biến trong quá trình sinh sản
D. B và C đúng
Câu 3: Loại biến dị cá thể theo quan niệm của Đac uyn có những tính chất nào dưới đây ?
(1) Xuất hiện ngẫu nhiên trong quá trình sinh sản và phát triển cá thể.
(2) Xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định.
(3) Xuất hiện riêng lẻ ở từng cá thể.
(4) Di truyền được qua sinh sản hữu tính.
(5) Không xác định được chiều hướng biến dị.

A. 3, 4, 5 B. 2, 4, 5 C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 3, 4
Câu 4: Theo quan điểm hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về CLTN?
A. Kết quả của CLTN là sự sống sót của những cá thể sinh sản tốt nhất.
B. Vai trò của CLTN là quy định nhịp điệu và chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hóa.
C. Động lực của CLTN là nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con người.
D. Bản chất của CLTN là quá trình phân hóa khả năng sống sót của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Câu 5: Đợn vị của tiến hóa nhỏ là
A. nòi B. cá thể C. quần thể D. quần xã
Câu 6: Tác động của các yếu tố ngẫu nhiên làm
A. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi 1 cách đột ngột theo hướng tăng các alen trội.
B. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi 1 cách đột ngột khác xa với tần số của các alen đó trong quần thể gốc.
C. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi khác dần với tần số của các alen đó trong quần thể gốc.
D. tần số tương đối của các alen trong 1 quần thể biến đổi 1 cách đột ngột theo hướng tăng alen lặn.
Câu 7: CLTN tác động lên quần thể vi khuẩn mạnh mẽ hơn tác động lên một quần thể sinh vật nhân thực vì
A. vi khuẩn trao đổi chất mạnh và nhanh nên dễ chịu ảnh hưởng của môi trường.
B. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp lên kiểu gen.
C. vi khuẩn có ít gen nên tỉ lệ gen mang đột biến lớn.
D. vi khuẩn sinh sản nhanh và ở dạng đơn gen nên gen đột biến biểu hiện ngay ra kiểu hình.
Câu 8: Các nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen không theo 1 hướng xác định là:

(1) Đột biến. (2) Giao phối không ngẫu nhiên.
(3) CLTN. (4) Yếu tố ngẫu nhiên. (5) Di – nhập gen.
A. (1), (3) và (5) B. (1), (2) và (5) C. (1), (2), (4) và (5) D. (1), (4) và (5)
Câu 9: Giao phối ngẫu nhiên không được xem là nhân tố tiến hóa vì
A. không làm thay đổi tần số tương đối alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
B. tạo ra biến dị tổ hợp cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.
C. giúp phát tán đột biến trong quần thể.
D. làm trung hòa tính có hại của đột biến, giúp các alen lặn có hại được tồn tại trong quần thể.
Câu 10: Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.
C. Tiến hóa nhỏ không diễn ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
D. Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật.
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Xuân Hải Trần
Top Bottom