- 21 Tháng tám 2021
- 180
- 330
- 41
- 21
- Quảng Trị
- Đại học Y Hà Nội
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Giờ học đến rồi giờ học đến rồi !!! Vào học và làm bài thôi các em ơiBật mí cho các em là bài hôm nay liên quan đến một chủ đề rất thú vị đó nha
Chị đang rất hóng bài của các em đó @Ác Quỷ @Xuân Hải Trần @DimDim@ @Vũ Thuận An @Hoàng Ngọc Huyền Vy
Xem thêm các bài liên quan tại Hướng tới kì thi THPTQG 2022
Chia sẻ với bạn bè để "Cùng nhau học tốt môn Sinh"
Chị đang rất hóng bài của các em đó @Ác Quỷ @Xuân Hải Trần @DimDim@ @Vũ Thuận An @Hoàng Ngọc Huyền Vy
Xem thêm các bài liên quan tại Hướng tới kì thi THPTQG 2022
Chia sẻ với bạn bè để "Cùng nhau học tốt môn Sinh"
Câu 1: Di truyền y học là khoa học nghiên cứu về
A. Các bệnh, tật di truyền B. Bệnh truyền nhiễm
C. Bệnh nhiễm trùng D. Rối loạn tâm thần
Câu 2: Khẳng định đúng về bệnh di truyền phân tử
A. Bệnh có thể phát hiện bằng việc quan sát cấu trúc NST
B. Bệnh do các đột biến gen gây nên
C. Đao là một trong các bệnh điển hình của bệnh di truyền phân tử
D. Bệnh sẽ di truyền qua các thế hệ
Câu 3: Khi nói về đặc điểm của bệnh ở người, có các đặc điểm sau:
1. Cơ chế gây bệnh ở mức phân tử
2. Chủ yếu do đột biến gen
3. Do vi sinh vật gây nên
4. Có thể được di truyền qua các thế hệ
5. Không có khả năng chữa trị, chỉ có thể hạn chế bằng chế độ ăn kiêng
6. Có thể lây truyền ngang giữa người này với người khác qua tiếp xúc
7. Chữa trị bằng cách cho dùng thuốc kháng sinh
Số đặc điểm không đúng về bệnh di truyền phân tử:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 4: Bệnh phêninkêto niệu xảy ra do
A. Thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển phêninalanin trong thức ăn thành tirôzin.
B. Thừa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển tirôzin trong thức ăn thành phêninalanin.
C. Thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển tirôzin trong thức ăn thành phêninalanin.
D. Thừa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển phêninalanin trong thức ăn thành tirôzin.
Câu 5: Cho các bệnh và tật di truyền sau:
Những bệnh hoặc hội chứng bệnh nào có nguyên nhân do đột biến gen:
(1) Bệnh Phêninkêto niệu
(2) Hội chứng đao
(3) Hội chức Tocno
(4) Bệnh máu khó đông
(5) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm
(6) Hội chứng Đao
A. (1), (3), (6). B. (1), (4), (6). C. (2), (4), (5). D. (1), (4), (5).
Câu 6: Một người bị hội chứng Đao nhưng bộ NST 2n = 46. Khi quan sát tiêu
bản bộ NST người này thấy NST thứ 21 có 2 chiếc, NST thứ 14 có chiều dài bất
thường. Điều giải thích nào sau đây là hợp lí?
A.Đột biến lệch bội ở cặp NST 21 có 3 chiếc nhưng 1 chiếc NST 21 gắn vào NST 14 do chuyển đoạn không tương hỗ
B. Hội chứng Đao phát sinh do cặp NST 21 có 3 chiếc nhưng 1 chiếc trong số đó bị tiêu biến
C. Hội chứng Đao phát sinh do đột biến cấu trúc của NST 14.
D. Dạng đột biến do hiện tượng lặp đoạn
Câu 7: Có nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư. Khi bị đột biến, gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không thể kiểm soát được. Những gen ung thư loại này thường là:
A. Gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng
B. Gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
C. Gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng
D. Gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục
A. Các bệnh, tật di truyền B. Bệnh truyền nhiễm
C. Bệnh nhiễm trùng D. Rối loạn tâm thần
Câu 2: Khẳng định đúng về bệnh di truyền phân tử
A. Bệnh có thể phát hiện bằng việc quan sát cấu trúc NST
B. Bệnh do các đột biến gen gây nên
C. Đao là một trong các bệnh điển hình của bệnh di truyền phân tử
D. Bệnh sẽ di truyền qua các thế hệ
Câu 3: Khi nói về đặc điểm của bệnh ở người, có các đặc điểm sau:
1. Cơ chế gây bệnh ở mức phân tử
2. Chủ yếu do đột biến gen
3. Do vi sinh vật gây nên
4. Có thể được di truyền qua các thế hệ
5. Không có khả năng chữa trị, chỉ có thể hạn chế bằng chế độ ăn kiêng
6. Có thể lây truyền ngang giữa người này với người khác qua tiếp xúc
7. Chữa trị bằng cách cho dùng thuốc kháng sinh
Số đặc điểm không đúng về bệnh di truyền phân tử:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 4: Bệnh phêninkêto niệu xảy ra do
A. Thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển phêninalanin trong thức ăn thành tirôzin.
B. Thừa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển tirôzin trong thức ăn thành phêninalanin.
C. Thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển tirôzin trong thức ăn thành phêninalanin.
D. Thừa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển phêninalanin trong thức ăn thành tirôzin.
Câu 5: Cho các bệnh và tật di truyền sau:
Những bệnh hoặc hội chứng bệnh nào có nguyên nhân do đột biến gen:
(1) Bệnh Phêninkêto niệu
(2) Hội chứng đao
(3) Hội chức Tocno
(4) Bệnh máu khó đông
(5) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm
(6) Hội chứng Đao
A. (1), (3), (6). B. (1), (4), (6). C. (2), (4), (5). D. (1), (4), (5).
Câu 6: Một người bị hội chứng Đao nhưng bộ NST 2n = 46. Khi quan sát tiêu
bản bộ NST người này thấy NST thứ 21 có 2 chiếc, NST thứ 14 có chiều dài bất
thường. Điều giải thích nào sau đây là hợp lí?
A.Đột biến lệch bội ở cặp NST 21 có 3 chiếc nhưng 1 chiếc NST 21 gắn vào NST 14 do chuyển đoạn không tương hỗ
B. Hội chứng Đao phát sinh do cặp NST 21 có 3 chiếc nhưng 1 chiếc trong số đó bị tiêu biến
C. Hội chứng Đao phát sinh do đột biến cấu trúc của NST 14.
D. Dạng đột biến do hiện tượng lặp đoạn
Câu 7: Có nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư. Khi bị đột biến, gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không thể kiểm soát được. Những gen ung thư loại này thường là:
A. Gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng
B. Gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
C. Gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng
D. Gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục