Sinh 12 [HTKTTHPTQG] 20. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp

Nguyễn Hà Khánh Du

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
21 Tháng tám 2021
180
330
41
21
Quảng Trị
Đại học Y Hà Nội
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Xin chào các thành viên thân yêu của Diễn đàn học mãi nói chung và Box sinh nói riêng.
Chị xin tự giới thiệu chị là Khánh Du, Tmod Sinh. Hôm nay, tiếp bước những kết quả mà chị @Vũ Linh Chii và các em đã đạt được trong thời gian vừa qua cùng HTKTTHPTQG 2022, chị sẽ cùng với các em ôn tập ở chủ đề này nhé!!!

Điểm hẹn lại lên, cùng học thôi nàoooo :Tuzki56
Câu 1: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
1) Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn;
2) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau;
3) Lai các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau với nhau;
4) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn;
Việc tạo giống thuần chủng trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo trình tự là:
A. (1) → (2) → (3) → (4) B. (4) → (1) → (2) → (3)
C. (2) → (3) → (4) → (1) D. (2) → (3) → (1) → (4)
Câu 2: Trong chọn giống người ta sử dụng giao phối gần hoặc tự thụ nhằm mục đích:
A. tạo ưu thế lai so với thế hệ bố mẹ
B. tạo dòng thuần mang các đặc tính mong muốn
C. tổ hợp các đặc điểm quí hiếm từ các dòng bố mẹ
D. tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng về ưu thế lai?
A. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
B. Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ.
C. Ưu thế lai biểu hiện ở con lai cao hay thấp không phụ thuộc vào số lượng cặp gen đồng dị hợp tử có trong kiểu gen.
D. Ưu thế lai biểu hiện ở con lai cao hay thấp phụ thuộc vào số lượng cặp gen đồng dị hợp tử có trong kiểu gen.
Câu 4: Trong các phép lai sau, phép lai nào cho đời con F1có ưu thế lai coa nhất?
A. AABB x AAbb B. AABB x DDdd
C. AAbb x aaBB D. AABB x aaBB
Câu 5: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen Aa và Bb. Người ta tiến hành lai giữa các dòng thuần về hai cặp gen này để tạo ra con lai có ưu thế lai. Theo giả thuyết siêu trội, con lai có kiểu gen nào sau đây thể hiện ưu thế lai cao nhất?
A. AABb B. AaBB C. AaBb D. AABB
Câu 6: Khi nói về ưu thế lai, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
1) Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
2) Ở con lai, ưu thế lai cao hay thấp không phụ thuộc vào trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau.
3) Khi lai giữa 2 cá thể thuộc cùng 1 dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.
4) Khi lai giữa 2 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không co ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
5) Các con lai F1 có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7: Trong các phương pháp sau đây, có mấy phương pháp tạo nguồn biến dị di truyền cho chọn giống?
1) Gây đột biến.
2) Lai hữu tính.
3) Tạo ADN tái tổ hợp.
4) Lai tế bào sinh dưỡng.
5) Nuôi cấy mô tế bào thực vật.
6) Cấy truyền phôi.
7) Nhân bản vô tính động vật.
A. 3 B. 7 C. 4 D. 5

Chúc các bạn một buổi tối vui vẻ và luôn ủng hộ HTKTTHPTQG 2022 nhaaaa!!!
Xem thêm các bài viết tương tự tại: Hướng tới kì thi THPTQG 2022 môn Sinh
 

Attachments

  • CHỌN GIỐNG TỪ NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP.pdf
    779.6 KB · Đọc: 2
Last edited:

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 1: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
1) Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn;
2) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau;
3) Lai các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau với nhau;
4) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn;
Việc tạo giống thuần chủng trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo trình tự là:
A. (1) → (2) → (3) → (4)
B. (4) → (1) → (2) → (3)
C. (2) → (3) → (4) → (1)
D. (2) → (3) → (1) → (4)
Câu 2: Trong chọn giống người ta sử dụng giao phối gần hoặc tự thụ nhằm mục đích:
A. tạo ưu thế lai so với thế hệ bố mẹ
B. tạo dòng thuần mang các đặc tính mong muốn
C. tổ hợp các đặc điểm quí hiếm từ các dòng bố mẹ
D. tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng về ưu thế lai?
A. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
B. Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ.
C. Ưu thế lai biểu hiện ở con lai cao hay thấp không phụ thuộc vào số lượng cặp gen đồng dị hợp tử có trong kiểu gen.
D. Ưu thế lai biểu hiện ở con lai cao hay thấp phụ thuộc vào số lượng cặp gen đồng dị hợp tử có trong kiểu gen.
Câu 4: Trong các phép lai sau, phép lai nào cho đời con F1có ưu thế lai nhất?
A. AABB x AAbb
B. AABB x DDdd
C. AAbb x aaBB
D. AABB x aaBB
Câu 5: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen Aa và Bb. Người ta tiến hành lai giữa các dòng thuần về hai cặp gen này để tạo ra con lai có ưu thế lai. Theo giả thuyết siêu trội, con lai có kiểu gen nào sau đây thể hiện ưu thế lai cao nhất?
A. AABb
B. AaBB
C. AaBb
D. AABB
Câu 6: Khi nói về ưu thế lai, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
1) Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
2) Ở con lai, ưu thế lai cao hay thấp không phụ thuộc vào trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau.
3) Khi lai giữa 2 cá thể thuộc cùng 1 dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.
4) Khi lai giữa 2 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không co ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
5) Các con lai F1 có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7: Trong các phương pháp sau đây, có mấy phương pháp tạo nguồn biến dị di truyền cho chọn giống?
1) Gây đột biến.
2) Lai hữu tính.
3) Tạo ADN tái tổ hợp.
4) Lai tế bào sinh dưỡng.
5) Nuôi cấy mô tế bào thực vật.
6) Cấy truyền phôi.
7) Nhân bản vô tính động vật.
A. 3
B. 7
C. 4
D. 5
 

Ác Quỷ

Bá tước Halloween
Thành viên
20 Tháng bảy 2019
763
3,503
301
Bình Phước
.
Câu 1: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
1) Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn;
2) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau;
3) Lai các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau với nhau;
4) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn;
Việc tạo giống thuần chủng trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo trình tự là:
A. (1) → (2) → (3) → (4)
B. (4) → (1) → (2) → (3)
C. (2) → (3) → (4) → (1)
D. (2) → (3) → (1) → (4)
Câu 2: Trong chọn giống người ta sử dụng giao phối gần hoặc tự thụ nhằm mục đích:
A. tạo ưu thế lai so với thế hệ bố mẹ
B. tạo dòng thuần mang các đặc tính mong muốn
C. tổ hợp các đặc điểm quí hiếm từ các dòng bố mẹ
D. tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng về ưu thế lai?
A. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
B. Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ.
C. Ưu thế lai biểu hiện ở con lai cao hay thấp không phụ thuộc vào số lượng cặp gen đồng dị hợp tử có trong kiểu gen.
D. Ưu thế lai biểu hiện ở con lai cao hay thấp phụ thuộc vào số lượng cặp gen đồng dị hợp tử có trong kiểu gen.
Câu 4: Trong các phép lai sau, phép lai nào cho đời con F1có ưu thế lai nhất?
A. AABB x AAbb
B. AABB x DDdd
C. AAbb x aaBB
D. AABB x aaBB
Câu 5: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen Aa và Bb. Người ta tiến hành lai giữa các dòng thuần về hai cặp gen này để tạo ra con lai có ưu thế lai. Theo giả thuyết siêu trội, con lai có kiểu gen nào sau đây thể hiện ưu thế lai cao nhất?
A. AABb
B. AaBB
C. AaBb
D. AABB
Câu 6: Khi nói về ưu thế lai, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
1) Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
2) Ở con lai, ưu thế lai cao hay thấp không phụ thuộc vào trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau.
3) Khi lai giữa 2 cá thể thuộc cùng 1 dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.
4) Khi lai giữa 2 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không co ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
5) Các con lai F1 có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7: Trong các phương pháp sau đây, có mấy phương pháp tạo nguồn biến dị di truyền cho chọn giống?
1) Gây đột biến.
2) Lai hữu tính.
3) Tạo ADN tái tổ hợp.
4) Lai tế bào sinh dưỡng.
5) Nuôi cấy mô tế bào thực vật.
6) Cấy truyền phôi.
7) Nhân bản vô tính động vật.
A. 3
B. 7
C. 4
D. 5
 

Khánhly2k7

Học sinh tiến bộ
Thành viên
11 Tháng năm 2020
374
1,564
156
16
Hà Nội
THCS Cổ Nhuế
Câu 1: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
1) Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn;
2) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau;
3) Lai các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau với nhau;
4) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn;
Việc tạo giống thuần chủng trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo trình tự là:
A. (1) → (2) → (3) → (4)
B. (4) → (1) → (2) → (3)
C. (2) → (3) → (4) → (1)
D. (2) → (3) → (1) → (4)
Câu 2:
Trong chọn giống người ta sử dụng giao phối gần hoặc tự thụ nhằm mục đích:
A. tạo ưu thế lai so với thế hệ bố mẹ
B. tạo dòng thuần mang các đặc tính mong muốn
C. tổ hợp các đặc điểm quí hiếm từ các dòng bố mẹ
D. tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng về ưu thế lai?
A. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
B. Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ.
C. Ưu thế lai biểu hiện ở con lai cao hay thấp không phụ thuộc vào số lượng cặp gen đồng dị hợp tử có trong kiểu gen.
D. Ưu thế lai biểu hiện ở con lai cao hay thấp phụ thuộc vào số lượng cặp gen đồng dị hợp tử có trong kiểu gen.
Câu 4: Trong các phép lai sau, phép lai nào cho đời con F1có ưu thế lai nhất?
A. AABB x AAbb
B. AABB x DDdd
C. AAbb x aaBB
D. AABB x aaBB
Câu 5: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen Aa và Bb. Người ta tiến hành lai giữa các dòng thuần về hai cặp gen này để tạo ra con lai có ưu thế lai. Theo giả thuyết siêu trội, con lai có kiểu gen nào sau đây thể hiện ưu thế lai cao nhất?
A. AABb
B. AaBB
C. AaBb
D. AABB
Câu 6: Khi nói về ưu thế lai, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
1) Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
2) Ở con lai, ưu thế lai cao hay thấp không phụ thuộc vào trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau.
3) Khi lai giữa 2 cá thể thuộc cùng 1 dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.
4) Khi lai giữa 2 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không co ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
5) Các con lai F1 có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7: Trong các phương pháp sau đây, có mấy phương pháp tạo nguồn biến dị di truyền cho chọn giống?
1) Gây đột biến.
2) Lai hữu tính.
3) Tạo ADN tái tổ hợp.
4) Lai tế bào sinh dưỡng.
5) Nuôi cấy mô tế bào thực vật.
6) Cấy truyền phôi.
7) Nhân bản vô tính động vật.
A. 3
B. 7
C. 4
D. 5
 

Nguyễn Hà Khánh Du

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
21 Tháng tám 2021
180
330
41
21
Quảng Trị
Đại học Y Hà Nội
Có bạn nào hóng đáp án không nhỉ. Nhanh vào dò kết quả cùng chị nào ;);)
Câu 1: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
1) Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn;
2) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau;
3) Lai các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau với nhau;
4) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn;
Việc tạo giống thuần chủng trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo trình tự là:
A. (1) → (2) → (3) → (4) B. (4) → (1) → (2) → (3)
C. (2) → (3) → (4) → (1) D. (2) → (3) → (1) → (4)
Câu 2: Trong chọn giống người ta sử dụng giao phối gần hoặc tự thụ nhằm mục đích:
A. tạo ưu thế lai so với thế hệ bố mẹ
B. tạo dòng thuần mang các đặc tính mong muốn
C. tổ hợp các đặc điểm quí hiếm từ các dòng bố mẹ
D. tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng về ưu thế lai?
A. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.

B. Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ.
C. Ưu thế lai biểu hiện ở con lai cao hay thấp không phụ thuộc vào số lượng cặp gen đồng dị hợp tử có trong kiểu gen.
D. Ưu thế lai biểu hiện ở con lai cao hay thấp phụ thuộc vào số lượng cặp gen đồng dị hợp tử có trong kiểu gen.
Câu 4: Trong các phép lai sau, phép lai nào cho đời con F1có ưu thế lai coa nhất?
A. AABB x AAbb B. AABB x DDdd
C. AAbb x aaBB D. AABB x aaBB
Câu 5: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen Aa và Bb. Người ta tiến hành lai giữa các dòng thuần về hai cặp gen này để tạo ra con lai có ưu thế lai. Theo giả thuyết siêu trội, con lai có kiểu gen nào sau đây thể hiện ưu thế lai cao nhất?
A. AABb B. AaBB C. AaBb D. AABB
Câu 6: Khi nói về ưu thế lai, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
1) Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
2) Ở con lai, ưu thế lai cao hay thấp không phụ thuộc vào trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau.
3) Khi lai giữa 2 cá thể thuộc cùng 1 dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.

4) Khi lai giữa 2 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không co ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
5) Các con lai F1 có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7: Trong các phương pháp sau đây, có mấy phương pháp tạo nguồn biến dị di truyền cho chọn giống?
1) Gây đột biến.
2) Lai hữu tính.
3) Tạo ADN tái tổ hợp.
4) Lai tế bào sinh dưỡng.

5) Nuôi cấy mô tế bào thực vật.
6) Cấy truyền phôi.
7) Nhân bản vô tính động vật.
A. 3 B. 7 C. 4 D. 5

Chúc các em học tốt !!!
 
Top Bottom