- 18 Tháng năm 2014
- 2,843
- 3,699
- 584
- 19
- Tuyên Quang
- THPT Thái Hòa


Mở hàng cho lịch đăng bài mới là bài 07. Nhiễm sắc thể 
Cùng tìm hiểu những thông tin hay ho về NST cùng chị nhé
~~Nếu không xem được, hãy tải về tại đây~~

Cùng tìm hiểu những thông tin hay ho về NST cùng chị nhé

~~Nếu không xem được, hãy tải về tại đây~~
Câu 1: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này không thể phát hiện ở tế bào
A. tảo lục. B. vi khuẩn.
C. ruồi giấm. D. sinh vật nhân thực.
Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng về NST?
A. Sợi cơ bản có đường kính 30nm
B. Thành phần gồm DNA và protein loại histon
C. Có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
D. NST các loài khác nhau không chỉ khác nhau về số lượng, khác nhau về hình thái mà chủ yếu là gen trên đó.
Câu 3: Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo chủ yếu từ
A. ADN và prôtêin. B. ARN và prôtêin histon.
C. ADN và prôtêin histon. D. ADN và ARN.
Câu 4: Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở
A. Tâm động. B. Hai đầu mút NST.
C. Eo thứ cấp. D. Điểm khởi sự nhân đôi
Câu 5: Mức xoắn 2 trong cấu trúc siêu hiển vi của NST có đường kính
A. 30 nm. B. 11 nm. C. 300 nm. D. 700 nm.
Câu 6: Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon là
A. nuclêôxôm. B. polixôm. C. nuclêôtit. D. sợi cơ bản.
Câu 7: Cấu trúc của nucleoxom gồm A và B, chỉ ra lần lượt là :
A. RNA và protein histon C. DNA và protein histon
B. RNA và protein phi histon D. DNA và protein phi histon
Câu 8: Điều không đúng khi cho rằng: Ở các loài đơn tính giao phối, nhiễm sắc thể giới tính
A. chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục của cơ thể.
B. chỉ gồm một cặp, tương đồng ở giới này thì không tương đồng ở giới kia.
C. không chỉ mang gen quy định giới tính mà còn mang gen quy định tính trạng thường.
D. của các loài thú, ruồi giấm con đực là XY con cái là XX.
Câu 9: Sự co xoắn ở các mức độ khác nhau của nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho
A. sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào.
B. sự tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào.
C. sự biểu hiện hình thái NST ở kì giữa.
D. sự phân li và tổ hợp NST trong phân bào.
Câu 10: Trình tự nuclêôtit đặc biệt trong ADN của NST, là vị trí liên kết với thoi phân bào được gọi là
A. tâm động. B. hai đầu mút NST.
C. eo thứ cấp. D. điểm khởi đầu nhân đôi.
Câu 11: Cặp NST tương đồng có đặc điểm như thế nào?
A. Giống nhau về hình thái, khác nhau về kích thước, có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ
B. Giống nhau về hình thái, kích thước, có cùng nguồn gốc từ bố hoặc mẹ
C. Khác nhau về hình thái, kích thước, có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ
D. Giống nhau về hình thái, kích thước, có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ
Câu 12: Số phát biểu đúng là?
I. Bộ NST đơn bội (n) chỉ có trong giao tử bình thường
II. Hợp tử bình thường của các loài luôn có số NST là bội số của 2
III. Các NST thường trong tế bào lưỡng bội không mang đột biến luôn tồn tại theo từng cặp , do vậy gen tồn tại theo từng đôi, gọi là cặp alen
IV. Cặp NST giới tính ở tất cả các loài luôn tồn tại theo cặp, có thể tương đồng hoặc không tương đồng.
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
A. tảo lục. B. vi khuẩn.
C. ruồi giấm. D. sinh vật nhân thực.
Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng về NST?
A. Sợi cơ bản có đường kính 30nm
B. Thành phần gồm DNA và protein loại histon
C. Có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
D. NST các loài khác nhau không chỉ khác nhau về số lượng, khác nhau về hình thái mà chủ yếu là gen trên đó.
Câu 3: Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo chủ yếu từ
A. ADN và prôtêin. B. ARN và prôtêin histon.
C. ADN và prôtêin histon. D. ADN và ARN.
Câu 4: Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở
A. Tâm động. B. Hai đầu mút NST.
C. Eo thứ cấp. D. Điểm khởi sự nhân đôi
Câu 5: Mức xoắn 2 trong cấu trúc siêu hiển vi của NST có đường kính
A. 30 nm. B. 11 nm. C. 300 nm. D. 700 nm.
Câu 6: Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon là
A. nuclêôxôm. B. polixôm. C. nuclêôtit. D. sợi cơ bản.
Câu 7: Cấu trúc của nucleoxom gồm A và B, chỉ ra lần lượt là :

A. RNA và protein histon C. DNA và protein histon
B. RNA và protein phi histon D. DNA và protein phi histon
Câu 8: Điều không đúng khi cho rằng: Ở các loài đơn tính giao phối, nhiễm sắc thể giới tính
A. chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục của cơ thể.
B. chỉ gồm một cặp, tương đồng ở giới này thì không tương đồng ở giới kia.
C. không chỉ mang gen quy định giới tính mà còn mang gen quy định tính trạng thường.
D. của các loài thú, ruồi giấm con đực là XY con cái là XX.
Câu 9: Sự co xoắn ở các mức độ khác nhau của nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho
A. sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào.
B. sự tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào.
C. sự biểu hiện hình thái NST ở kì giữa.
D. sự phân li và tổ hợp NST trong phân bào.
Câu 10: Trình tự nuclêôtit đặc biệt trong ADN của NST, là vị trí liên kết với thoi phân bào được gọi là
A. tâm động. B. hai đầu mút NST.
C. eo thứ cấp. D. điểm khởi đầu nhân đôi.
Câu 11: Cặp NST tương đồng có đặc điểm như thế nào?
A. Giống nhau về hình thái, khác nhau về kích thước, có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ
B. Giống nhau về hình thái, kích thước, có cùng nguồn gốc từ bố hoặc mẹ
C. Khác nhau về hình thái, kích thước, có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ
D. Giống nhau về hình thái, kích thước, có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ
Câu 12: Số phát biểu đúng là?
I. Bộ NST đơn bội (n) chỉ có trong giao tử bình thường
II. Hợp tử bình thường của các loài luôn có số NST là bội số của 2
III. Các NST thường trong tế bào lưỡng bội không mang đột biến luôn tồn tại theo từng cặp , do vậy gen tồn tại theo từng đôi, gọi là cặp alen
IV. Cặp NST giới tính ở tất cả các loài luôn tồn tại theo cặp, có thể tương đồng hoặc không tương đồng.
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
Hãy kêu gọi bạn bè tham gia ủng hộ để chúng mình có thêm động lực làm những chủ đề khác nha 
Xem thêm các bài viết tương tự tại: Hướng tới kì thi THPTQG 2022 môn Sinh

Xem thêm các bài viết tương tự tại: Hướng tới kì thi THPTQG 2022 môn Sinh