Sinh 12 [HTKTTHPTQG] 01. DNA và gen

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,700
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hello cả nhà :Tonton21:Tonton21
Đây sẽ là chủ đề mở đầu cho series: "Hướng tới kì thi THPTQG 2022 môn Sinh" - Một series giúp các bạn tham gia kì thi năm 2022 có thể tổng hợp hệ thống kiến thức một cách dễ dàng và dễ hiểu nhất có thể :rongcon1 Hãy để chúng mình là người bạn đồng hành cùng các bạn trên con đường đến đỉnh Vinh quang nhaaa :Chuothong36:Chuothong36:Chuothong36

Vào ngay thôi nàooo :p:p

~~Nếu không xem được, hãy tải về tại đây~~

Cùng nhau thảo luận và làm một số câu hỏi vận dụng sau nhé::rongcon28

Câu 1: Loại nucleotit nào sau đây không phải đơn phân cấu tạo nên phân tử DNA?
A. Uraxin B. Timin C. Xitozin D. Guanin
Câu 2: Dạng axitnucleic nào dưới đây là vật chất di truyền có ở cả 3 nhóm: Virut, tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực?
A. DNA sợi kép, vòng C. DNA sợi kép, thẳng
B. DNA sợi đơn, vòng D. DNA sợi đơn, thẳng
Câu 3: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc:
A. Bổ sung.
B. Bán bảo toàn.
C. Bổ sung và bảo toàn.
D. Bổ sung và bán bảo toàn.
Câu 4: Tại sao trong DNA mạch kép, số nucleotit loại G luôn bằng số nucleotit loại X?
A. Hai mạch xoắn kép, nucleotit loại G chỉ liên kết với nucleotit loại X và ngược lại
B. Nucleotit loại G và loại X có khối lượng bằng nhau
C. Nucleotit loại G và loại X đều là các bazo loại nhỏ
D. DNA nằm trong nhân tế bào.
Câu 5: Nhận định nào sau đây đúng khi đề cập tới cấu trúc của gen?
A. Vùng điều hòa nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã
B. Vùng điều hòa nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
C. Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
D. Vùng điều hòa nằm ở giữa gen mang thông tin mã hóa cho các axit amin quy định các tính trạng
Câu 6: Đâu là điểm khác nhau giữa DNA ở tế bào nhân sơ và DNA ở tế bào nhân thực?
A. DNA ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn DNA ở tế bào nhân thực không có dạng vòng
B. Các bazo nito giữa 2 mạch của DNA trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung
C. DNA ở tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn DNA ở tế bào nhân sực gồm 2 chuỗi polinucleotit.
D. Đơn phân của DNA trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn DNA ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X
Câu 7: Gen không phân mảnh có?
A. Vùng mã hoá liên tục.
B. Vùng mã hoá không liên tục.
C. Cả exôn và intrôn .
D. Các đoạn intrôn.
Câu 8: Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về gen cấu trúc?
I. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hóa axit amin (ẽon) là các đoạn không mã hóa axit amin (intron)
II. Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hóa liên tục, không chứa các đoạn không mã hóa axit amin (intron)
III. Vùng điều hòa nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
IV. Mỗi gen mã hóa protein điểm hình gồm 3 vùng trình tự nucleotit: Vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.
A. 1 B. 2 C. 3 D.4

Đừng ngần ngại kêu gọi bạn bè vào đây để cùng nhau học tốt nàoo:rongcon15:rongcon15:rongcon15

Xem thêm các bài viết tương tự tại: Hướng tới kì thi THPTQG 2022 môn Sinh
 

Attachments

  • 001_DNA_GEN.pdf
    361 KB · Đọc: 27
Last edited:

phamkimcu0ng

Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
9 Tháng mười 2018
1,683
7,939
561
Cà Mau
Trường trung học cơ sở Nguyễn Thiện Thành
Câu 1: Loại nucleotit nào sau đây không phải đơn phân cấu tạo nên phân tử DNA?
A. Adenin B. Timin C. Xitozin D. Guanin
Câu này em nhớ đáp án là Uraxin đúng không ạ?

Câu 2: Dạng axitnucleic nào dưới đây là vật chất di truyền có ở cả 3 nhóm: Virut, tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực?
A. DNA sợi kép, vòng C. DNA sợi kép, thẳng
B. DNA sợi đơn, vòng D. DNA sợi đơn, thẳng

Câu 3: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc:
A. Bổ sung.
B. Bán bảo toàn.
C. Bổ sung và bảo toàn.
D. Bổ sung và bán bảo toàn.

Câu 4: Tại sao trong DNA mạch kép, số nucleotit loại G luôn bằng số nucleotit loại X?
A. Hai mạch xoắn kép, nucleotit loại G chỉ liên kết với nucleotit loại X và ngược lại
B. Nucleotit loại G và loại X có khối lượng bằng nhau
C. Nucleotit loại G và loại X đều là các bazo loại nhỏ
D. DNA nằm trong nhân tế bào.

Câu 5: Nhận định nào sau đây đúng khi đề cập tới cấu trúc của gen?
A. Vùng điều hòa nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã
B. Vùng điều hòa nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
C. Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
D. Vùng điều hòa nằm ở giữa gen mang thông tin mã hóa cho các axit amin quy định các tính trạng
Câu này thì em thấy có 3 cái đúng lận, đề sai ạ?

Câu 6: Đâu là điểm khác nhau giữa DNA ở tế bào nhân sơ và DNA ở tế bào nhân thực?
A. DNA ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn DNA ở tế bào nhân thực không có dạng vòng
B. Các bazo nito giữa 2 mạch của DNA trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung
C. DNA ở tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn DNA ở tế bào nhân sực gồm 2 chuỗi polinucleotit.
D. Đơn phân của DNA trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn DNA ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X

Câu 7: Gen không phân mảnh có?
A. Vùng mã hoá liên tục.
B. Vùng mã hoá không liên tục.
C. Cả exôn và intrôn .
D. Các đoạn intrôn.

Câu 8: Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về gen cấu trúc?
I. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hóa axit amin (ẽon) là các đoạn không mã hóa axit amin (intron)
II. Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hóa liên tục, không chứa các đoạn không mã hóa axit amin (intron)
III. Vùng điều hòa nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
IV. Mỗi gen mã hóa protein điểm hình gồm 3 vùng trình tự nucleotit: Vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
 

The key of love

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng hai 2019
722
3,337
326
Bình Phước
Trường THPT Chuyên Bình Long
Câu 1: Loại nucleotit nào sau đây không phải đơn phân cấu tạo nên phân tử DNA?
A. Uraxin B. Timin C. Xitozin D. Guanin

Câu 2: Dạng axitnucleic nào dưới đây là vật chất di truyền có ở cả 3 nhóm: Virut, tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực?
A. DNA sợi kép, vòng C. DNA sợi kép, thẳng
B. DNA sợi đơn, vòng D. DNA sợi đơn, thẳng

Câu 3: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc:
A. Bổ sung.
B. Bán bảo toàn.
C. Bổ sung và bảo toàn.
D. Bổ sung và bán bảo toàn.

Câu 4: Tại sao trong DNA mạch kép, số nucleotit loại G luôn bằng số nucleotit loại X?
A. Hai mạch xoắn kép, nucleotit loại G chỉ liên kết với nucleotit loại X và ngược lại
B. Nucleotit loại G và loại X có khối lượng bằng nhau
C. Nucleotit loại G và loại X đều là các bazo loại nhỏ
D. DNA nằm trong nhân tế bào.

Câu 5: Nhận định nào sau đây đúng khi đề cập tới cấu trúc của gen?
A. Vùng điều hòa nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã
B. Vùng điều hòa nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
C. Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
D. Vùng điều hòa nằm ở giữa gen mang thông tin mã hóa cho các axit amin quy định các tính trạng

Câu 6: Đâu là điểm khác nhau giữa DNA ở tế bào nhân sơ và DNA ở tế bào nhân thực?
A. DNA ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn DNA ở tế bào nhân thực không có dạng vòng
B. Các bazo nito giữa 2 mạch của DNA trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung (Sai vì cả nhân sơ và nhân thực đều liên kết theo nguyên tắc bổ sung)
C. DNA ở tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn DNA ở tế bào nhân sực gồm 2 chuỗi polinucleotit. (Sai vì cả nhân thực với nhân sơ đều có 2 chuỗi polinucleotit)
D. Đơn phân của DNA trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn DNA ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X (Đơn phân của ADN luôn là A,T,G,X)

Câu 7: Gen không phân mảnh có?
A. Vùng mã hoá liên tục.
B. Vùng mã hoá không liên tục.
C. Cả exôn và intrôn .
D. Các đoạn intrôn.

Câu 8: Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về gen cấu trúc?
I. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hóa axit amin (exon) là các đoạn không mã hóa axit amin (intron) Đ
II. Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hóa liên tục, không chứa các đoạn không mã hóa axit amin (intron) Đ
III. Vùng điều hòa nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã S (Vùng điều hòa nằm ở đầu 3' của mạch mã gốc)
IV. Mỗi gen mã hóa protein điểm hình gồm 3 vùng trình tự nucleotit: Vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc. Đ
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
 

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,700
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
ĐÁP ÁN CÂU HỎI VẬN DỤNG:
Câu 1: Loại nucleotit nào sau đây không phải đơn phân cấu tạo nên phân tử DNA?
A. Adenin B. Timin C. Xitozin D. Guanin E. Uraxin
Giải thích:
DNA cấu tạo từ các đơn phân: A, T, G, X. U là đơn phân cấu tạo RNA.

(Do nhầm lẫn trong quá trình ra đề, mình đã sửa nên tất cả các bạn đều trả lời đúng câu này nha ^^)

Câu 2: Dạng axitnucleic nào dưới đây là vật chất di truyền có ở cả 3 nhóm: Virut, tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực?
A. DNA sợi kép, vòng
C. DNA sợi kép, thẳng
B. DNA sợi đơn, vòng D. DNA sợi đơn, thẳng
Giải thích:
- Axit nucleic của virus chỉ có một loại: DNA (kép hoặc đơn) hoặc RNA (kép hoặc đơn)
- Axit nucleic của vi khuẩn nằm ở vùng nhân là phân tử DNA mạch kép, dạng vòng. Ngoài ra còn có plasmid là những DNA nhỏ, mạch kép, dạng vòng.
- Axit nucleic của tế bào nhân thực: DNA mạch thẳng, xoắn kép liên kết với protein histon(trong nhân), DNA trần, mạch vòng, xoắn kép (ngoài nhân)
Vì thế: Vật chất di truyền có ở cả 3 nhóm: Virut, tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực là DNA sợi kép, dạng vòng.

Câu 3: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc:
A. Bổ sung.
B. Bán bảo toàn.
C. Bổ sung và bảo toàn.
D. Bổ sung và bán bảo toàn.
Giải thích:
Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nuclêôtit tự do là nội dung của nguyên tắc bán bảo toàn.

Câu 4: Tại sao trong DNA mạch kép, số nucleotit loại G luôn bằng số nucleotit loại X?
A. Hai mạch xoắn kép, nucleotit loại G chỉ liên kết với nucleotit loại X và ngược lại

B. Nucleotit loại G và loại X có khối lượng bằng nhau
C. Nucleotit loại G và loại X đều là các bazo loại nhỏ
D. DNA nằm trong nhân tế bào.
Giải thích:
DNA mạch kép sẽ tuân theo nguyên tắc bổ sung, G chỉ liên kết với X, X chỉ liên kết với G nên X luôn bằng G

Câu 5: Nhận định nào sau đây đúng khi đề cập tới cấu trúc của gen?
A. Vùng điều hòa nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã
B. Vùng điều hòa nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
C. Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
D. Vùng điều hòa nằm ở giữa gen mang thông tin mã hóa cho các axit amin quy định các tính trạng
Giải thích:
Tính từ mạch mã gốc của gen: Đầu 3' của gen , trình tự các vùng là: Vùng điều hòa - Vùng mã hóa - Vùng kết thúc

Câu 6: Đâu là điểm khác nhau giữa DNA ở tế bào nhân sơ và DNA ở tế bào nhân thực?
A. DNA ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn DNA ở tế bào nhân thực không có dạng vòng

B. Các bazo nito giữa 2 mạch của DNA trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung
C. DNA ở tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn DNA ở tế bào nhân sực gồm 2 chuỗi polinucleotit.
D. Đơn phân của DNA trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn DNA ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X
Giải thích:
A. Đúng
B. Sai. Bazo nito giữa 2 mạch của DNA trong nhân ở tế bào nhân thực mạch liên kết theo nguyên tắc bổ sung, ở nhân sơ cũng vậy.
C. Sai. Cả nhân thực và nhân sơ đều có thể có một hoặc hai chuỗi
D. Sai. Cả nhân thực và nhân sơ đều được cấu tạo bởi A, T, G, X

Câu 7: Gen không phân mảnh có?
A. Vùng mã hoá liên tục
.
B. Vùng mã hoá không liên tục.
C. Cả exôn và intrôn .
D. Các đoạn intrôn.
Giải thích:
Gen phân mảnh là gen có vùng mã hóa liên tục.

Câu 8: Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về gen cấu trúc?
I. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hóa axit amin (exon) là các đoạn không mã hóa axit amin (intron)
II. Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hóa liên tục, không chứa các đoạn không mã hóa axit amin (intron)
III. Vùng điều hòa nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
IV. Mỗi gen mã hóa protein điểm hình gồm 3 vùng trình tự nucleotit: Vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Giải thích:
I. Đúng. Ở nhân thực, gen cấu trúc có vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hóa axit amin (exon) là các đoạn không mã hóa axit amin (intron).
II. Đúng. Ở nhân sơ, gen là gen không phân mảnh, có vùng mã hóa liên tục.
III. Sai. Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
IV. Đúng.
 
Last edited:

mtltfb@gmail.com

Học sinh
Thành viên
2 Tháng chín 2021
113
200
36
Khánh Hòa
THPT Phạm Văn Đồng
Câu 1: Loại nucleotit nào sau đây không phải đơn phân cấu tạo nên phân tử DNA?
A. Uraxin B. Timin C. Xitozin D. Guanin
Câu 2: Dạng axitnucleic nào dưới đây là vật chất di truyền có ở cả 3 nhóm: Virut, tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực?
A
. DNA sợi kép, vòng C. DNA sợi kép, thẳng
B. DNA sợi đơn, vòng D. DNA sợi đơn, thẳng
Câu 3: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc:
A. Bổ sung.
B. Bán bảo toàn.
C. Bổ sung và bảo toàn.
D. Bổ sung và bán bảo toàn.
Câu 4: Tại sao trong DNA mạch kép, số nucleotit loại G luôn bằng số nucleotit loại X?
A
. Hai mạch xoắn kép, nucleotit loại G chỉ liên kết với nucleotit loại X và ngược lại
B. Nucleotit loại G và loại X có khối lượng bằng nhau
C. Nucleotit loại G và loại X đều là các bazo loại nhỏ
D. DNA nằm trong nhân tế bào.
Câu 5: Nhận định nào sau đây đúng khi đề cập tới cấu trúc của gen?
A. Vùng điều hòa nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã
B. Vùng điều hòa nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
C. Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
D. Vùng điều hòa nằm ở giữa gen mang thông tin mã hóa cho các axit amin quy định các tính trạng
Câu 6: Đâu là điểm khác nhau giữa DNA ở tế bào nhân sơ và DNA ở tế bào nhân thực?
A.
DNA ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn DNA ở tế bào nhân thực không có dạng vòng
B. Các bazo nito giữa 2 mạch của DNA trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung
C. DNA ở tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn DNA ở tế bào nhân sực gồm 2 chuỗi polinucleotit.
D. Đơn phân của DNA trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn DNA ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X
Câu 7: Gen không phân mảnh có?
A
. Vùng mã hoá liên tục.
B. Vùng mã hoá không liên tục.
C. Cả exôn và intrôn .
D. Các đoạn intrôn.
Câu 8: Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về gen cấu trúc?
I. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hóa axit amin (ẽon) là các đoạn không mã hóa axit amin (intron)
II. Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hóa liên tục, không chứa các đoạn không mã hóa axit amin (intron)
III. Vùng điều hòa nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
IV. Mỗi gen mã hóa protein điểm hình gồm 3 vùng trình tự nucleotit: Vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Cảm ơn tài liệu bổ ích của anh chị :Tuzki3
 
Top Bottom