Sinh 9 HSK9 ( 2018-2019): Bài tập

Status
Không mở trả lời sau này.

phương linh conandoyle

Học sinh
Thành viên
7 Tháng tám 2018
195
100
36
20
Hà Nội
Phú Phương
Anh cảm thấy rất vui khi có nhiều bạn trả lời, mong các em sẽ giữ tinh thần này suốt thời gian trong Hội nhé :Rabbit22:Rabbit22! Còn một số bạn chưa trả lời, thì xem lại lý thuyết và bài tập :Tuzki22



Giờ sẽ là phần bài tập tiếp theo :
Bài tập 1: Hãy xác định số loại giao tử và kiểu gen giao tử của các cơ thể sau :
a. Cơ thể có kiểu gen AaBbDd
b. Cơ thể có kiểu gen AabbDdEE

Bài tập 2: Ở loài trâu, cho biết A quy định lông đen trội hoàn toàn so với a quy định lông trắng. Trâu đực (1) đen giao phối với trâu cái (2) đen sinh nghé thứ nhất là đực đen, nghé thứ hai là cái trắng. Hãy xác định kiểu gen của các trâu, nghé nói trên .
( Muốn xác định kiểu gen của cơ thể thì phải dựa vào cơ thể có kiểu hình lặn, sau đó suy ra cơ thể có kiểu hình trội theo nguyên lí :
- Cơ thể trội bao giờ cũng phải có gen trội .
- Nếu sinh ra con có kiểu hình lặn thì cơ thể trội phải có gen lặn (a)
- Nếu có bố hoặc mẹ mang kiểu hình lặn thì cơ thể phải có gen lặn (a) )

*Các em nhớ làm bài tập và gửi đúng thời gian
*Nếu thời gian hoạt động của Hội các em có ý kiến gì thì vào topic thảo luận để nói nhé .
*Các em cho anh biết các em trên lớp đang học đến phần nào, cơ bản và bồi dưỡng để anh có thể sắp xếp và đưa các bài tập cần thiết nhé
*Nếu muốn liên hệ với anh thì có thể lên wall nhé .

- Chúng ta cùng cố gắng nào -

Câu 1:
a) Vì có 3 cặp gen dị hợp nên có tất cả 8 giao tử. Đó là: ABD; ABd;AbD;Abd;aBD;aBd;abD;abd
b) Vì có 2 cặp gen dị hợp nên có tất cả 4 giao tử. Đó là: AbDE;AbdE;abDE;abdE
Câu 2:
Vì theo đề :Trâu đực (1) đen giao phối với trâu cái (2) đen
Mà ở trâu lông đen là tính trạng trội
=>Trâu đực (1) và trâu cái (2) đều có gen trội A
Mặt khác Trâu đực (1) đen giao phối với trâu cái (2) đen sinh nghé thứ nhất là đực đen, nghé thứ hai là cái trắng.
=>Trâu đực (1) và trâu cái (2) đều có gen lặn a ( Vì ở trâu lông trắng là tính trạng lặn)
=>Trâu đực (1) và trâu cái (2) có kiểu gen là Aa
Ta có sơ đồ lai:
P: Aa x Aa
G: A a A a
F1: 1AA: 2Aa: 1aa
( 3 nghé đực đen: 1 nghé cái trắng)
Vậy trâu đực (1) và trâu cái (2) có kiểu gen là Aa
nghé thứ nhất là đực đen có kiểu gen là AA hoặc Aa
nghé thứ hai là cái trắng có kiểu gen là aa

Nhận xét: (Chi)
Bài 1: Làm tốt lắm :3 Hiểu bài :3
Bài 2: CÓ hiểu bài nhưng c thấy phần biện luận chưa thực sự tốt cho lắm :333
9/10 điểm
 
Last edited by a moderator:

Tuấn Phong

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng tư 2017
125
99
66
20
Quảng Trị
THCS Thành Cổ
Bài tập 1: Hãy xác định số loại giao tử và kiểu gen giao tử của các cơ thể sau :
a. Cơ thể có kiểu gen AaBbDd
b. Cơ thể có kiểu gen AabbDdEE

Bài tập 2: Ở loài trâu, cho biết A quy định lông đen trội hoàn toàn so với a quy định lông trắng. Trâu đực (1) đen giao phối với trâu cái (2) đen sinh nghé thứ nhất là đực đen, nghé thứ hai là cái trắng. Hãy xác định kiểu gen của các trâu, nghé nói trên .
( Muốn xác định kiểu gen của cơ thể thì phải dựa vào cơ thể có kiểu hình lặn, sau đó suy ra cơ thể có kiểu hình trội theo nguyên lí :
- Cơ thể trội bao giờ cũng phải có gen trội .
- Nếu sinh ra con có kiểu hình lặn thì cơ thể trội phải có gen lặn (a)
- Nếu có bố hoặc mẹ mang kiểu hình lặn thì cơ thể phải có gen lặn (a) )
1.
a,Số loại giao tử: 8 giao tử. Kiểu gen giao tử : ABD,ABd,AbD,Abd,aBD,aBd,abD,abd
b)Số loại giao tử: 4 giao tử. Kiểu gen giao: AbDE,AbdE,abDE,abdE
2.
Kiểu gen nghé trắng: aa -> nhận một giao tử a từ trâu đực (1), 1 giao tử từ trâu cái (2)
Vậy kiểu gen của trâu đực (1) và trâu cái (2) là Aa
Kiểu gen của nghé đen : AA hoặc Aa

Nhận xét: (Chi)
Bài 1: Làm đúng, hiểu bài :3
Bài 2: Giải thích đúng một câu đầu, nhưng lí luận chưa đủ để dẫn đến 2 câu cuối... Trọng tâm của đề chưa làm được
7/10 điểm
 
Last edited by a moderator:

H.Bừn

Cựu Mod phụ trách Sinh học
Thành viên
18 Tháng ba 2017
1,218
2,568
419
Gia Lai
Một số bạn chưa nộp bài thì anh gia hạn nộp tiếp tục vào lần tiếp theo nhé
Giờ sẽ là đáp án cho bài tập lần này
Bài 1:
CC1C7C87-0BA9-4EC2-A969-860D31BC0C35.jpeg
Giao tử Abb thay bằng giao tử Abd nhaa

A356C535-8670-46CA-91F7-869402A03C3E.jpeg

Bài 2:
969D45F2-1CB7-47B8-B0D3-6C48656B4569.jpeg

Tiếp theo là bài tập lần này :
Bài tập có hướng dẫn giải các em đọc kĩ và làm nhé
Bài 1:
92DDE9BD-8A36-473B-AB33-1341FBD41E52.jpeg

Bài 2:
2CE088AB-94DD-4A45-A9F1-22AC3FCF0305.jpeg
 
Last edited by a moderator:

Lâm Minh Trúc

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng tám 2018
516
725
121
Khánh Hòa
THPT Hoàng Văn Thụ
Bài tập 1: Hãy xác định số loại giao tử và kiểu gen giao tử của các cơ thể sau :
a. Cơ thể có kiểu gen AaBbDd
b. Cơ thể có kiểu gen AabbDdEE
a. Cơ thể này có 3 cặp gen dị hợp nên sẽ có [tex]2^{3}=8[/tex] giao tử: ABD, ABd, AbD, Abd, aBD, aBd, abD, abd.
b. Cơ thể này có 2 cặp gen dị hợp nên sẽ có [tex]2^{2}=4[/tex] giao tử : AbDE, AbdE, abDE, abdE.
Bài tập 2: Ở loài trâu, cho biết A quy định lông đen trội hoàn toàn so với a quy định lông trắng. Trâu đực (1) đen giao phối với trâu cái (2) đen sinh nghé thứ nhất là đực đen, nghé thứ hai là cái trắng. Hãy xác định kiểu gen của các trâu, nghé nói trên .
Vì lông trắng là kiểu hình gen lặn nên kiểu gen của nghé trắng là aa.
Trâu đực (1) và trâu cái (2) đều có lông đen nên có gen A. Các trâu này sinh ra nghé thứ hai có kiểu gen aa lông trắng nên sẽ có gen a.
Vậy trâu bố mẹ có kiểu gen Aa.
Vì nghé thứ hai sinh ra là lông trắng aa nên nghé thứ nhất lông đen cũng sẽ có gen a, vậy nghé thứ nhất có kiểu gen Aa.
P/S : Đề y chang đề ôn Sinh của Phan Khắc Nghệ nhỉ? Mình thấy trong hội thoại bảo mai mới hết hạn nộp nên tranh thủ ^^
 

H.Bừn

Cựu Mod phụ trách Sinh học
Thành viên
18 Tháng ba 2017
1,218
2,568
419
Gia Lai
Sao lần này lại không có ai trả lời bài tập vậy nhỉ ?
Lần này anh sẽ chỉ cho một bài tập các em hãy làm và nộp đúng thời hạn nhé
Bài tập : Thế hệ bố mẹ có các kiểu gen AABB, aabb. Em hãy trình bày phương pháp tạo ra kiểu gen AAbb. Biết rằng các gen trội hoàn toàn.
 
  • Like
Reactions: Mun-chann

Huyền Sheila

Học sinh chăm học
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
10 Tháng tám 2017
760
847
146
20
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Văn Nghi, Gò Vấp
Sao lần này lại không có ai trả lời bài tập vậy nhỉ ?
Lần này anh sẽ chỉ cho một bài tập các em hãy làm và nộp đúng thời hạn nhé
Bài tập : Thế hệ bố mẹ có các kiểu gen AABB, aabb. Em hãy trình bày phương pháp tạo ra kiểu gen AAbb. Biết rằng các gen trội hoàn toàn.
Dạo này em ít làm BT do không có nhiều thời gian với lại một số kiến thức về Sinh 9 anh ra BT đa số các bạn không hiểu đề hay không biết cách làm
Giải BT:
43253658_293412281267542_7899086465328480256_n.jpg
 

H.Bừn

Cựu Mod phụ trách Sinh học
Thành viên
18 Tháng ba 2017
1,218
2,568
419
Gia Lai
Câu 1: Kết quả thực nghiệm tỉ lệ 1: 2: 1 về KG luôn đi đôi với tỉ lệ 3: 1 về KH khẳng định điều nào trong giả thuyết của Menđen là đúng ?
A. Thể đồng hợp cho 1 loại giao tử, thể dị hợp cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 1: 1.
B. Mỗi cá thể đời F1 cho 1 loại giao tử mang gen khác nhau.
C. Mỗi cá thể đời P cho 1 loại giao tử mang gen khác nhau.
D. Cơ thể lai F1 cho 2 loại giao tử khác nhau với tỉ lệ 3:1.
Câu 2: Ở đậu Hà lan, mỗi gen quy định một tính trạng/1 NST, trội hoàn toàn. Khi cho cây dị hợp 2 cặp gen lai phân tích, đời con thu được tỉ lệ kiểu hình:
A. 9 : 7.
B. 9 : 3 : 3 : 1.
C. 3 : 3 : 1 : 1.
D. 1 : 1 : 1 :1.
Câu 3: “Nhân tố di truyền” mà Menden gọi, ngày nay được xem là:
A. Locut.
B. Cromatit.
C. Ôperon.
D. Alen.
Câu 4: Cho các cá thể có kiểu gen AaBBDdEe tự thụ phấn, thế hệ sau có tỉ lệ kiểu hình A-BBD-E- là:
A. 9/16.
B. 27/64.
C. 3/4.
D. 9/8.
Câu 5: Trong trường hợp trội hoàn toàn, tỉ lệ phân tính 1: 1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai:
A. Aa x aa.
B. Aa x Aa.
C. AA x Aa.
D. Aa x Aa và Aa x aa.
Câu 6: Phép lai thuận nghịch là:
A. ♂AA x ♀aa và ♀AA x ♂aa.
B. ♂Aa x ♀Aa và ♀aa x ♂AA.
C. ♂AA x ♀AA và ♀aa x ♂ aa.
D. ♂AA x ♀aa và ♀Aa x ♂Aa.
Câu 7: Điểm sáng tạo trong phương pháp nghiên cứu của Menđen so với các nhà nghiên cứu di truyền trước đó là:
A. Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và định lượng dựa trên xác suất thống kê và khảo sát trên từng tính trạng riêng lẻ.
B. Chọn cây đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu.
C. Nghiên cứu tế bào để xác định sự phân ly và tổ hợp các NST.
D. Làm thuần chủng các cá thể đầu dòng và nghiên cứu cùng lúc nhiều tình trạng.
Câu 8: Với n cặp gen dị hợp phân li độc lập qui định n tính trạng, thì số loại kiểu hình tối đa ở thế hệ Fn có thể là
A. 2^n
B. 4^n
C. 3^n
D. n^3
Câu 9: Không thể tìm thấy được 2 người có cùng kiểu gen giống hệt nhau trên trái đất, ngoại trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng vì trong quá trình sinh sản hữu tính:
A. Các gen tương tác với nhau.
B. Tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp
C. Chịu ảnh hưởng của môi trường.
D.Dễ tạo ra các biến dị di truyền
Câu 10: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là:
A. Sự PLĐL của các cặp NST tương đồng.
B. Sự PLĐL và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong GP => sự PLĐL tổ hợp tự do của các cặp gen alen.
C. Sự tổ hợp tự do của các NST tương đồng trong giảm phân.
D. Sự PLĐL của các NST tương đồng trong giảm phân.
Câu 11: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là:
A. Sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
B. Sự phân li của cặp NST tương đồng trong nguyên phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
C.Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST đồng dạng.
D.Cơ chế nhân đôi trong kì trung gian và sự tổ hợp trong thụ tinh.
Câu 12: Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li; giảm phân II diễn ra bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh trên là:
A. 6.
B. 8.
C. 2.
D. 4.
Câu 13: Lai phân tích là phép lai:
A. Giữa cơ thể mang KH trội chưa biết KG với cơ thể mang tính trạng lặn tương phản để kiểm tra kiểu gen.
B. Giữa 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản.
C. Giữa cơ thể mang KH trội chưa biết KG với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen.
D. Giữa 2 cơ thể có tính trạng tương phản.
Câu 14: Loại giao tử abd có tỉ lệ 25% được tạo ra từ kiểu gen:
A.AaBbdd
B.AaBbDd
C.AABBDd
D.aaBBDd
Câu 15: Kiểu gen của cá chép không vảy là Aa, cá chép có vảy là aa. Kiểu gen AA làm trứng không nở. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa các cá chép không vảy sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là:
A. 3 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy.
B. 2 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy.
C. 1 cá chép không vảy : 2 cá chép có vảy.
D. 100% cá chép không vảy

Trên là 15 câu trắc nghiệm có cả lí thuyết và bài tập, anh mong bọn em sẽ tích cực làm, các em làm bao nhiêu câu cũng được trong lượng kiến thức mình đã học được, nếu bạn nào làm được hết thì càng tốt .
Chúc các em học tốt !
 

Vũ Lan Anh

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng sáu 2018
1,330
2,521
331
Thái Nguyên
FBI-CIA
Câu 1: Kết quả thực nghiệm tỉ lệ 1: 2: 1 về KG luôn đi đôi với tỉ lệ 3: 1 về KH khẳng định điều nào trong giả thuyết của Menđen là đúng ?
A. Thể đồng hợp cho 1 loại giao tử, thể dị hợp cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 1: 1.
B. Mỗi cá thể đời F1 cho 1 loại giao tử mang gen khác nhau.
C. Mỗi cá thể đời P cho 1 loại giao tử mang gen khác nhau.
D. Cơ thể lai F1 cho 2 loại giao tử khác nhau với tỉ lệ 3:1.
Câu 2: Ở đậu Hà lan, mỗi gen quy định một tính trạng/1 NST, trội hoàn toàn. Khi cho cây dị hợp 2 cặp gen lai phân tích, đời con thu được tỉ lệ kiểu hình:
A. 9 : 7.
B. 9 : 3 : 3 : 1.
C. 3 : 3 : 1 : 1.
D. 1 : 1 : 1 :1.
Câu 3: “Nhân tố di truyền” mà Menden gọi, ngày nay được xem là:
A. Locut.
B. Cromatit.
C. Ôperon.
D. Alen.
Câu 4: Cho các cá thể có kiểu gen AaBBDdEe tự thụ phấn, thế hệ sau có tỉ lệ kiểu hình A-BBD-E- là:
A. 9/16.
B. 27/64.
C. 3/4.
D. 9/8.
Câu 5: Trong trường hợp trội hoàn toàn, tỉ lệ phân tính 1: 1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai:
A. Aa x aa.
B. Aa x Aa.
C. AA x Aa.
D. Aa x Aa và Aa x aa.
Câu 6: Phép lai thuận nghịch là:
A. ♂AA x ♀aa và ♀AA x ♂aa.
B. ♂Aa x ♀Aa và ♀aa x ♂AA.
C. ♂AA x ♀AA và ♀aa x ♂ aa.
D. ♂AA x ♀aa và ♀Aa x ♂Aa.
Câu 7: Điểm sáng tạo trong phương pháp nghiên cứu của Menđen so với các nhà nghiên cứu di truyền trước đó là:
A. Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và định lượng dựa trên xác suất thống kê và khảo sát trên từng tính trạng riêng lẻ.
B. Chọn cây đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu.
C. Nghiên cứu tế bào để xác định sự phân ly và tổ hợp các NST.
D. Làm thuần chủng các cá thể đầu dòng và nghiên cứu cùng lúc nhiều tình trạng.
Câu 8: Với n cặp gen dị hợp phân li độc lập qui định n tính trạng, thì số loại kiểu hình tối đa ở thế hệ Fn có thể là
A. 2^n
B. 4^n
C. 3^n
D. n^3
Câu 9: Không thể tìm thấy được 2 người có cùng kiểu gen giống hệt nhau trên trái đất, ngoại trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng vì trong quá trình sinh sản hữu tính:
A. Các gen tương tác với nhau.
B. Tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp
C. Chịu ảnh hưởng của môi trường.
D.Dễ tạo ra các biến dị di truyền
Câu 10: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là:
A. Sự PLĐL của các cặp NST tương đồng.
B. Sự PLĐL và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong GP => sự PLĐL tổ hợp tự do của các cặp gen alen.
C. Sự tổ hợp tự do của các NST tương đồng trong giảm phân.
D. Sự PLĐL của các NST tương đồng trong giảm phân.
Câu 11: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là:
A. Sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
B. Sự phân li của cặp NST tương đồng trong nguyên phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
C.Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST đồng dạng.
D.Cơ chế nhân đôi trong kì trung gian và sự tổ hợp trong thụ tinh.
Câu 12: Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li; giảm phân II diễn ra bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh trên là:
A. 6.
B. 8.
C. 2.
D. 4.
Câu 13: Lai phân tích là phép lai:
A. Giữa cơ thể mang KH trội chưa biết KG với cơ thể mang tính trạng lặn tương phản để kiểm tra kiểu gen.
B. Giữa 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản.
C. Giữa cơ thể mang KH trội chưa biết KG với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen.
D. Giữa 2 cơ thể có tính trạng tương phản.
Câu 14: Loại giao tử abd có tỉ lệ 25% được tạo ra từ kiểu gen:
A.AaBbdd
B.AaBbDd
C.AABBDd
D.aaBBDd
Câu 15: Kiểu gen của cá chép không vảy là Aa, cá chép có vảy là aa. Kiểu gen AA làm trứng không nở. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa các cá chép không vảy sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là:
A. 3 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy.
B. 2 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy.
C. 1 cá chép không vảy : 2 cá chép có vảy.
D. 100% cá chép không vảy

Trên là 15 câu trắc nghiệm có cả lí thuyết và bài tập, anh mong bọn em sẽ tích cực làm, các em làm bao nhiêu câu cũng được trong lượng kiến thức mình đã học được, nếu bạn nào làm được hết thì càng tốt .
Chúc các em học tốt !
1. B
2.D
3.D
4.A
5.A và C
6.A
7.A
8.A
9.D
10.
11.
12.
13.C
14.B
15,A
 

Thanh Trúc Đỗ

Học sinh tiến bộ
Thành viên
6 Tháng sáu 2017
847
973
179
20
TP Hồ Chí Minh
Trường Trung học Thực hành Sài Gòn
Câu 1: Kết quả thực nghiệm tỉ lệ 1: 2: 1 về KG luôn đi đôi với tỉ lệ 3: 1 về KH khẳng định điều nào trong giả thuyết của Menđen là đúng ?
A. Thể đồng hợp cho 1 loại giao tử, thể dị hợp cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 1: 1.
B. Mỗi cá thể đời F1 cho 1 loại giao tử mang gen khác nhau.
C. Mỗi cá thể đời P cho 1 loại giao tử mang gen khác nhau.
D. Cơ thể lai F1 cho 2 loại giao tử khác nhau với tỉ lệ 3:1.
Câu 2: Ở đậu Hà lan, mỗi gen quy định một tính trạng/1 NST, trội hoàn toàn. Khi cho cây dị hợp 2 cặp gen lai phân tích, đời con thu được tỉ lệ kiểu hình:
A. 9 : 7.
B. 9 : 3 : 3 : 1.
C. 3 : 3 : 1 : 1.
D. 1 : 1 : 1 :1.
Câu 3: “Nhân tố di truyền” mà Menden gọi, ngày nay được xem là:
A. Locut.
B. Cromatit.
C. Ôperon.
D. Alen.
Câu 4: Cho các cá thể có kiểu gen AaBBDdEe tự thụ phấn, thế hệ sau có tỉ lệ kiểu hình A-BBD-E- là:
A. 9/16.
B. 27/64.
C. 3/4.
D. 9/8.
Câu 5: Trong trường hợp trội hoàn toàn, tỉ lệ phân tính 1: 1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai:
A. Aa x aa.
B. Aa x Aa.
C. AA x Aa.
D. Aa x Aa và Aa x aa.
Câu 6: Phép lai thuận nghịch là:
A. ♂AA x ♀aa và ♀AA x ♂aa.
B. ♂Aa x ♀Aa và ♀aa x ♂AA.
C. ♂AA x ♀AA và ♀aa x ♂ aa.
D. ♂AA x ♀aa và ♀Aa x ♂Aa.
Câu 7: Điểm sáng tạo trong phương pháp nghiên cứu của Menđen so với các nhà nghiên cứu di truyền trước đó là:
A. Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và định lượng dựa trên xác suất thống kê và khảo sát trên từng tính trạng riêng lẻ.
B. Chọn cây đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu.
C. Nghiên cứu tế bào để xác định sự phân ly và tổ hợp các NST.
D. Làm thuần chủng các cá thể đầu dòng và nghiên cứu cùng lúc nhiều tình trạng.
Câu 8: Với n cặp gen dị hợp phân li độc lập qui định n tính trạng, thì số loại kiểu hình tối đa ở thế hệ Fn có thể là
A. 2^n
B. 4^n
C. 3^n
D. n^3
Câu 9: Không thể tìm thấy được 2 người có cùng kiểu gen giống hệt nhau trên trái đất, ngoại trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng vì trong quá trình sinh sản hữu tính:
A. Các gen tương tác với nhau.
B. Tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp
C. Chịu ảnh hưởng của môi trường.
D.Dễ tạo ra các biến dị di truyền
Câu 10: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là:
A. Sự PLĐL của các cặp NST tương đồng.
B. Sự PLĐL và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong GP => sự PLĐL tổ hợp tự do của các cặp gen alen.
C. Sự tổ hợp tự do của các NST tương đồng trong giảm phân.
D. Sự PLĐL của các NST tương đồng trong giảm phân.
Câu 11: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là:
A. Sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
B. Sự phân li của cặp NST tương đồng trong nguyên phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
C.Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST đồng dạng.
D.Cơ chế nhân đôi trong kì trung gian và sự tổ hợp trong thụ tinh.
Câu 12: Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li; giảm phân II diễn ra bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh trên là:
A. 6.
B. 8.
C. 2.
D. 4.
Câu 13: Lai phân tích là phép lai:
A. Giữa cơ thể mang KH trội chưa biết KG với cơ thể mang tính trạng lặn tương phản để kiểm tra kiểu gen.
B. Giữa 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản.
C. Giữa cơ thể mang KH trội chưa biết KG với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen.
D. Giữa 2 cơ thể có tính trạng tương phản.
Câu 14: Loại giao tử abd có tỉ lệ 25% được tạo ra từ kiểu gen:
A.AaBbdd
B.AaBbDd
C.AABBDd
D.aaBBDd
Câu 15: Kiểu gen của cá chép không vảy là Aa, cá chép có vảy là aa. Kiểu gen AA làm trứng không nở. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa các cá chép không vảy sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là:
A. 3 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy.
B. 2 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy.
C. 1 cá chép không vảy : 2 cá chép có vảy.
D. 100% cá chép không vảy

Trên là 15 câu trắc nghiệm có cả lí thuyết và bài tập, anh mong bọn em sẽ tích cực làm, các em làm bao nhiêu câu cũng được trong lượng kiến thức mình đã học được, nếu bạn nào làm được hết thì càng tốt .
Chúc các em học tốt !

Câu 1: Kết quả thực nghiệm tỉ lệ 1: 2: 1 về KG luôn đi đôi với tỉ lệ 3: 1 về KH khẳng định điều nào trong giả thuyết của Menđen là đúng ?
A. Thể đồng hợp cho 1 loại giao tử, thể dị hợp cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 1: 1.
B. Mỗi cá thể đời F1 cho 1 loại giao tử mang gen khác nhau.
C. Mỗi cá thể đời P cho 1 loại giao tử mang gen khác nhau.
D. Cơ thể lai F1 cho 2 loại giao tử khác nhau với tỉ lệ 3:1.
Câu 2: Ở đậu Hà lan, mỗi gen quy định một tính trạng/1 NST, trội hoàn toàn. Khi cho cây dị hợp 2 cặp gen lai phân tích, đời con thu được tỉ lệ kiểu hình:
A. 9 : 7.
B. 9 : 3 : 3 : 1.
C. 3 : 3 : 1 : 1.
D. 1 : 1 : 1 :1.
Câu 3: “Nhân tố di truyền” mà Menden gọi, ngày nay được xem là:
A. Locut.
B. Cromatit.
C. Ôperon.
D. Alen.
Câu 4: Cho các cá thể có kiểu gen AaBBDdEe tự thụ phấn, thế hệ sau có tỉ lệ kiểu hình A-BBD-E- là:
A. 9/16.
B. 27/64.
C. 3/4.
D. 9/8.
Câu 5: Trong trường hợp trội hoàn toàn, tỉ lệ phân tính 1: 1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai:
A. Aa x aa.
B. Aa x Aa.
C. AA x Aa.
D. Aa x Aa và Aa x aa.
Câu 6: Phép lai thuận nghịch là:
A. ♂AA x ♀aa và ♀AA x ♂aa.
B. ♂Aa x ♀Aa và ♀aa x ♂AA.
C. ♂AA x ♀AA và ♀aa x ♂ aa.
D. ♂AA x ♀aa và ♀Aa x ♂Aa.
Câu 7: Điểm sáng tạo trong phương pháp nghiên cứu của Menđen so với các nhà nghiên cứu di truyền trước đó là:
A. Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và định lượng dựa trên xác suất thống kê và khảo sát trên từng tính trạng riêng lẻ.
B. Chọn cây đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu.
C. Nghiên cứu tế bào để xác định sự phân ly và tổ hợp các NST.
D. Làm thuần chủng các cá thể đầu dòng và nghiên cứu cùng lúc nhiều tình trạng.
Câu 8: Với n cặp gen dị hợp phân li độc lập qui định n tính trạng, thì số loại kiểu hình tối đa ở thế hệ Fn có thể là
A. 2^n
B. 4^n
C. 3^n
D. n^3
Câu 9: Không thể tìm thấy được 2 người có cùng kiểu gen giống hệt nhau trên trái đất, ngoại trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng vì trong quá trình sinh sản hữu tính:
A. Các gen tương tác với nhau.
B. Tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp
C. Chịu ảnh hưởng của môi trường.
D.Dễ tạo ra các biến dị di truyền
Câu 10: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là:
A. Sự PLĐL của các cặp NST tương đồng.
B. Sự PLĐL và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong GP => sự PLĐL tổ hợp tự do của các cặp gen alen.
C. Sự tổ hợp tự do của các NST tương đồng trong giảm phân.
D. Sự PLĐL của các NST tương đồng trong giảm phân.
Câu 11: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là:
A. Sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
B. Sự phân li của cặp NST tương đồng trong nguyên phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
C.Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST đồng dạng.
D.Cơ chế nhân đôi trong kì trung gian và sự tổ hợp trong thụ tinh.
Câu 12: Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li; giảm phân II diễn ra bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh trên là:
A. 6.
B. 8.
C. 2.
D. 4.
Câu 13: Lai phân tích là phép lai:
A. Giữa cơ thể mang KH trội chưa biết KG với cơ thể mang tính trạng lặn tương phản để kiểm tra kiểu gen.
B. Giữa 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản.
C. Giữa cơ thể mang KH trội chưa biết KG với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen.
D. Giữa 2 cơ thể có tính trạng tương phản.
Câu 14: Loại giao tử abd có tỉ lệ 25% được tạo ra từ kiểu gen:
A.AaBbdd
B.AaBbDd
C.AABBDd
D.aaBBDd
Câu 15: Kiểu gen của cá chép không vảy là Aa, cá chép có vảy là aa. Kiểu gen AA làm trứng không nở. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa các cá chép không vảy sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là:
A. 3 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy.
B. 2 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy.
C. 1 cá chép không vảy : 2 cá chép có vảy.
D. 100% cá chép không vảy
 

Tuấn Phong

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng tư 2017
125
99
66
20
Quảng Trị
THCS Thành Cổ
Câu 1: Kết quả thực nghiệm tỉ lệ 1: 2: 1 về KG luôn đi đôi với tỉ lệ 3: 1 về KH khẳng định điều nào trong giả thuyết của Menđen là đúng ?
A. Thể đồng hợp cho 1 loại giao tử, thể dị hợp cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 1: 1.
B. Mỗi cá thể đời F1 cho 1 loại giao tử mang gen khác nhau.
C. Mỗi cá thể đời P cho 1 loại giao tử mang gen khác nhau.
D. Cơ thể lai F1 cho 2 loại giao tử khác nhau với tỉ lệ 3:1.
Câu 2: Ở đậu Hà lan, mỗi gen quy định một tính trạng/1 NST, trội hoàn toàn. Khi cho cây dị hợp 2 cặp gen lai phân tích, đời con thu được tỉ lệ kiểu hình:
A. 9 : 7.
B. 9 : 3 : 3 : 1.
C. 3 : 3 : 1 : 1.
D. 1 : 1 : 1 :1.
Câu 3: “Nhân tố di truyền” mà Menden gọi, ngày nay được xem là:
A. Locut.
B. Cromatit.
C. Ôperon.
D. Alen.
Câu 4: Cho các cá thể có kiểu gen AaBBDdEe tự thụ phấn, thế hệ sau có tỉ lệ kiểu hình A-BBD-E- là:
A. 9/16.
B. 27/64.
C. 3/4.
D. 9/8.
Câu 5: Trong trường hợp trội hoàn toàn, tỉ lệ phân tính 1: 1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai:
A. Aa x aa.
B. Aa x Aa.
C. AA x Aa.
D. Aa x Aa và Aa x aa.
Câu 6: Phép lai thuận nghịch là:
A. ♂AA x ♀aa và ♀AA x ♂aa.
B. ♂Aa x ♀Aa và ♀aa x ♂AA.
C. ♂AA x ♀AA và ♀aa x ♂ aa.
D. ♂AA x ♀aa và ♀Aa x ♂Aa.
Câu 7: Điểm sáng tạo trong phương pháp nghiên cứu của Menđen so với các nhà nghiên cứu di truyền trước đó là:
A. Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và định lượng dựa trên xác suất thống kê và khảo sát trên từng tính trạng riêng lẻ.
B. Chọn cây đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu.
C. Nghiên cứu tế bào để xác định sự phân ly và tổ hợp các NST.
D. Làm thuần chủng các cá thể đầu dòng và nghiên cứu cùng lúc nhiều tình trạng.
Câu 8: Với n cặp gen dị hợp phân li độc lập qui định n tính trạng, thì số loại kiểu hình tối đa ở thế hệ Fn có thể là
A. 2^n
B. 4^n
C. 3^n
D. n^3
Câu 9: Không thể tìm thấy được 2 người có cùng kiểu gen giống hệt nhau trên trái đất, ngoại trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng vì trong quá trình sinh sản hữu tính:
A. Các gen tương tác với nhau.
B. Tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp
C. Chịu ảnh hưởng của môi trường.
D.Dễ tạo ra các biến dị di truyền
Câu 10: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là:
A. Sự PLĐL của các cặp NST tương đồng.
B. Sự PLĐL và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong GP => sự PLĐL tổ hợp tự do của các cặp gen alen.
C. Sự tổ hợp tự do của các NST tương đồng trong giảm phân.
D. Sự PLĐL của các NST tương đồng trong giảm phân.
Câu 11: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là:
A. Sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
B. Sự phân li của cặp NST tương đồng trong nguyên phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
C.Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST đồng dạng.
D.Cơ chế nhân đôi trong kì trung gian và sự tổ hợp trong thụ tinh.
Câu 12: Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li; giảm phân II diễn ra bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh trên là:
A. 6.
B. 8.
C. 2.
D. 4.
Câu 13: Lai phân tích là phép lai:
A. Giữa cơ thể mang KH trội chưa biết KG với cơ thể mang tính trạng lặn tương phản để kiểm tra kiểu gen.
B. Giữa 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản.
C. Giữa cơ thể mang KH trội chưa biết KG với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen.
D. Giữa 2 cơ thể có tính trạng tương phản.
Câu 14: Loại giao tử abd có tỉ lệ 25% được tạo ra từ kiểu gen:
A.AaBbdd
B.AaBbDd
C.AABBDd
D.aaBBDd
Câu 15: Kiểu gen của cá chép không vảy là Aa, cá chép có vảy là aa. Kiểu gen AA làm trứng không nở. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa các cá chép không vảy sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là:
A. 3 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy.
B. 2 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy.
C. 1 cá chép không vảy : 2 cá chép có vảy.
D. 100% cá chép không vảy
1.A
2.A
3.D
4.B
5.A
6.B
7.A
8.A
9.B
10.B
11.B
12.C
13.A
14.A
15.B
 
  • Like
Reactions: Timeless time

phương linh conandoyle

Học sinh
Thành viên
7 Tháng tám 2018
195
100
36
20
Hà Nội
Phú Phương
Câu 1: Kết quả thực nghiệm tỉ lệ 1: 2: 1 về KG luôn đi đôi với tỉ lệ 3: 1 về KH khẳng định điều nào trong giả thuyết của Menđen là đúng ?
A. Thể đồng hợp cho 1 loại giao tử, thể dị hợp cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 1: 1.
B. Mỗi cá thể đời F1 cho 1 loại giao tử mang gen khác nhau.
C. Mỗi cá thể đời P cho 1 loại giao tử mang gen khác nhau.
D. Cơ thể lai F1 cho 2 loại giao tử khác nhau với tỉ lệ 3:1.
Câu 2: Ở đậu Hà lan, mỗi gen quy định một tính trạng/1 NST, trội hoàn toàn. Khi cho cây dị hợp 2 cặp gen lai phân tích, đời con thu được tỉ lệ kiểu hình:
A. 9 : 7.
B. 9 : 3 : 3 : 1.
C. 3 : 3 : 1 : 1.
D. 1 : 1 : 1 :1.
Câu 3: “Nhân tố di truyền” mà Menden gọi, ngày nay được xem là:
A. Locut.
B. Cromatit.
C. Ôperon.
D. Alen.
Câu 4: Cho các cá thể có kiểu gen AaBBDdEe tự thụ phấn, thế hệ sau có tỉ lệ kiểu hình A-BBD-E- là:
A. 9/16.
B. 27/64.
C. 3/4.
D. 9/8.
Câu 5: Trong trường hợp trội hoàn toàn, tỉ lệ phân tính 1: 1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai:
A. Aa x aa.
B. Aa x Aa.
C. AA x Aa.
D. Aa x Aa và Aa x aa.
Câu 6: Phép lai thuận nghịch là:
A. ♂AA x ♀aa và ♀AA x ♂aa.
B. ♂Aa x ♀Aa và ♀aa x ♂AA.
C. ♂AA x ♀AA và ♀aa x ♂ aa.
D. ♂AA x ♀aa và ♀Aa x ♂Aa.
Câu 7: Điểm sáng tạo trong phương pháp nghiên cứu của Menđen so với các nhà nghiên cứu di truyền trước đó là:
A. Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và định lượng dựa trên xác suất thống kê và khảo sát trên từng tính trạng riêng lẻ.
B. Chọn cây đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu.
C. Nghiên cứu tế bào để xác định sự phân ly và tổ hợp các NST.
D. Làm thuần chủng các cá thể đầu dòng và nghiên cứu cùng lúc nhiều tình trạng.
Câu 8: Với n cặp gen dị hợp phân li độc lập qui định n tính trạng, thì số loại kiểu hình tối đa ở thế hệ Fn có thể là
A. 2^n
B. 4^n
C. 3^n
D. n^3
Câu 9: Không thể tìm thấy được 2 người có cùng kiểu gen giống hệt nhau trên trái đất, ngoại trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng vì trong quá trình sinh sản hữu tính:
A. Các gen tương tác với nhau.
B. Tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp
C. Chịu ảnh hưởng của môi trường.
D.Dễ tạo ra các biến dị di truyền
Câu 10: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là:
A. Sự PLĐL của các cặp NST tương đồng.
B. Sự PLĐL và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong GP => sự PLĐL tổ hợp tự do của các cặp gen alen.
C. Sự tổ hợp tự do của các NST tương đồng trong giảm phân.
D. Sự PLĐL của các NST tương đồng trong giảm phân.
Câu 11: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là:
A. Sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
B. Sự phân li của cặp NST tương đồng trong nguyên phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
C.Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST đồng dạng.
D.Cơ chế nhân đôi trong kì trung gian và sự tổ hợp trong thụ tinh.
Câu 12: Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li; giảm phân II diễn ra bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh trên là:
A. 6.
B. 8.
C. 2.
D. 4.
Câu 13: Lai phân tích là phép lai:
A. Giữa cơ thể mang KH trội chưa biết KG với cơ thể mang tính trạng lặn tương phản để kiểm tra kiểu gen.
B. Giữa 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản.
C. Giữa cơ thể mang KH trội chưa biết KG với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen.
D. Giữa 2 cơ thể có tính trạng tương phản.
Câu 14: Loại giao tử abd có tỉ lệ 25% được tạo ra từ kiểu gen:
A.AaBbdd
B.AaBbDd
C.AABBDd
D.aaBBDd
Câu 15: Kiểu gen của cá chép không vảy là Aa, cá chép có vảy là aa. Kiểu gen AA làm trứng không nở. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa các cá chép không vảy sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là:
A. 3 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy.
B. 2 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy.
C. 1 cá chép không vảy : 2 cá chép có vảy.
D. 100% cá chép không vảy

Trên là 15 câu trắc nghiệm có cả lí thuyết và bài tập, anh mong bọn em sẽ tích cực làm, các em làm bao nhiêu câu cũng được trong lượng kiến thức mình đã học được, nếu bạn nào làm được hết thì càng tốt .
Chúc các em học tốt !
Câu 1: Chọn A
Câu 2: Chọn D
Câu 3: Chọn D
Câu 4: không biết
Câu 5: Chọn A
Câu 6: Chọn B
Câu 7: Chọn A
Câu 8:không biết
Câu 9: Chọn A
Câu 10: Chọn B
Câu 11: Chọn B
Câu 12: không biết
Câu 13: Chọn A
Câu 14: Chọn A
Câu 15: Chọn B
 

H.Bừn

Cựu Mod phụ trách Sinh học
Thành viên
18 Tháng ba 2017
1,218
2,568
419
Gia Lai
Cảm ơn những bạn đã hoạt động trả lời những câu hỏi trắc nghiệm mà anh đưa ra
Giờ anh sẽ đưa đáp án cho 15 câu trắc nghiệm trên
1/ A. Thể đồng hợp cho 1 loại giao tử, thể dị hợp cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 1: 1.
2/ D. 1 : 1 : 1 :1.
3/ D. Alen.
4/ B. 27/64
5/ A. Aa x aa
6/ A. ♂AA x ♀aa và ♀AA x ♂aa
7/ A. Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và định lượng dựa trên xác suất thống kê và khảo sát trên từng tính trạng riêng lẻ.
8/ A. 2^n
9/ B. Tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp
10 / B. Sự PLĐL và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong GP => sự PLĐL tổ hợp tự do của các cặp gen alen.
11 / A. Sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh
12 / C. 2.
13 / A. Giữa cơ thể mang KH trội chưa biết KG với cơ thể mang tính trạng lặn tương phản để kiểm tra kiểu gen.
14 / A.AaBbdd
15 / B. 2 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy.
Các em xem đáp án dò với bài của mình nhé ! Nếu không hiểu thì có thể hỏi lại anh, những câu lí thuyết đa số có trong lí thuyết anh đưa các em rồi .
Nếu em nào muốn tài liệu thì có thể gửi tin nhắn cho anh, anh sẽ gửi tài liệu cho nhé !
Giờ sẽ là bài tập lần này
Bài tập : Ở một loài thực vật, A qui định hoa đỏ, a qui định hoa trắng. Cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng được F1. Cho cây F1 tự thụ phấn được F2. Điều kiện để đời F2 có tỉ lệ kiểu hình 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng ?
Anh mong các em sẽ hoàn thành đầy đủ nhé !
 

phương linh conandoyle

Học sinh
Thành viên
7 Tháng tám 2018
195
100
36
20
Hà Nội
Phú Phương
Cảm ơn những bạn đã hoạt động trả lời những câu hỏi trắc nghiệm mà anh đưa ra
Giờ anh sẽ đưa đáp án cho 15 câu trắc nghiệm trên
1/ A. Thể đồng hợp cho 1 loại giao tử, thể dị hợp cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 1: 1.
2/ D. 1 : 1 : 1 :1.
3/ D. Alen.
4/ B. 27/64
5/ A. Aa x aa
6/ A. ♂AA x ♀aa và ♀AA x ♂aa
7/ A. Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và định lượng dựa trên xác suất thống kê và khảo sát trên từng tính trạng riêng lẻ.
8/ A. 2^n
9/ B. Tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp
10 / B. Sự PLĐL và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong GP => sự PLĐL tổ hợp tự do của các cặp gen alen.
11 / A. Sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh
12 / C. 2.
13 / A. Giữa cơ thể mang KH trội chưa biết KG với cơ thể mang tính trạng lặn tương phản để kiểm tra kiểu gen.
14 / A.AaBbdd
15 / B. 2 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy.
Các em xem đáp án dò với bài của mình nhé ! Nếu không hiểu thì có thể hỏi lại anh, những câu lí thuyết đa số có trong lí thuyết anh đưa các em rồi .
Nếu em nào muốn tài liệu thì có thể gửi tin nhắn cho anh, anh sẽ gửi tài liệu cho nhé !
Giờ sẽ là bài tập lần này
Bài tập : Ở một loài thực vật, A qui định hoa đỏ, a qui định hoa trắng. Cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng được F1. Cho cây F1 tự thụ phấn được F2. Điều kiện để đời F2 có tỉ lệ kiểu hình 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng ?
Anh mong các em sẽ hoàn thành đầy đủ nhé !
Điều kiện là cây hoa trắng phải thuần chủng
Sơ đồ lai:
P(t/c): Hoa đỏ x Hoa trắng
( AA ) ( aa )
GP: A a
F1: 100% Aa (Hoa đỏ)
F1 x F1: Hoa đỏ x Hoa đỏ
( Aa ) (Aa)
GF1: A a A a
F2: 1AA: 2Aa: 1aa
(3 hoa đỏ : 1 hoa trắng)
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom