Vật lí [HOT] Ôn thi THPTQG năm 2022 môn Vật Lí - Phần bài tập

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
I,
1D
2B
3B
II,
1.
Số bụng sóng trên dây:5
2 điểm M, N ngược pha và có khoảng cách lớn nhất khi M ở nửa trái bó 1, N ở nửa phải bó 4(hoặc M ở nửa trái bó 2 và N ở nửa phải bó 5)
Điểm M có A(M)=Ab/2 =>M cách nút gần nhất λ/12
Điểm N có A(N)=Ab.can(3)/2 =>N cách nút gần nhất λ/6
=>vtcb M, N cách nhau: dMN=75-15-λ/12-λ/6=52,5(cm)
Do M,N ngược pha=>MN max= căn(dMN^2+(A(M)+A(N))^2)=52,78(cm) =>B
2.B

"$=>2\frac{\lambda}{4}=100-95=>\lambda =10(cm)$ 2λ/8 chứ nhỉ
Cảm ơn bạn nhiều ạ, sai sót quá :confused:
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Hôm nay ôn lần duy nhất phần sóng âm nè các em ơi, mình kết thúc chương 2 tại đây nhé!
Bạn nào có thêm câu hỏi gì thì cho anh/chị biết nhaaaaa ^^

I/ Cơ bản
Bài 1
. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40dB và 80dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M.
A. 10000 lần
B. 1000 lần
C. 40 lần
D. 2 lần

Bài 2. Một sóng âm có tần số f lan truyền trong không gian. Nếu năng lượng sóng âm đó truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian tăng lên 10 lần thì
A. mức cường độ âm tăng thêm 10dB
B. tốc độ truyền âm tăng 10 lần
C. độ to của âm không đổi
D. cường độ âm không đổi

Bài 3. Trong một buổi hòa nhạc, giả thiết có một người ngồi dưới khán đài nghe được âm do một chiếc đàn do một người đánh phát ra có mức cường độ âm là 12,2dB. Khi dàn nhạc giao hưởng thực hiện bản hợp xướng người đó cảm nhận âm có mức cường độ âm là 2,45B. Coi công suất âm của dàn nhạc tỉ lệ với số người trong dàn nhạc. Số người trong dàn nhạc đó là
A. 18 người
B. 17 người
C. 8 người
D. 12 người

II/ Nâng cao
Bài 1,

Một người chạy tập thể dục trên một con đường hình vuông khép kín có chu vi 400m. Bên trong vùng đất được bao bởi con đường có đặt một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra bên ngoài. Khi đi hết một vòng khép kín thì người đó thấy có hai vị trí mà mức cường độ âm bằng nhau và là lớn nhất có giá trị $L_1$ và có một điểm duy nhất mức cường độ âm nhỏ nhất là $L_2$ trong đó $L_1 = L_2 +10dB$ . Khoảng cách từ nguồn âm đến tâm của hình vuông tạo bởi con đường 12 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 40m. B. 31m. C. 36m. D. 26m.

Bài 2,
Một nguồn điểm O có công suất không đổi P , phát sóng âm trong một môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm. Xét hai điểm A và B tạo với O một tam giác vuông tại O. Biết mức cường độ âm tại A là 40dB . Nếu công suất của nguồn được tăng thêm 63P, nhưng không đổi tần số, rồi cho một máy thu di chuyển trên đường thẳng đi qua A và B . Mức cường độ âm lớn nhất và máy thu thu được là 60dB. Khi công suất của nguồn là P thì mức cường độ âm tại B gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 27,5dB. B. 38dB. C. 25,5dB. D. 36dB

Vào ôn nhé @hoàng ánh sơn @Minh Dora @Tư Âm Diệp Ẩn @No Name :D
 

hoàng ánh sơn

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
Thành viên
31 Tháng một 2021
283
2,023
206
Hà Nội
trường THPT chương mỹ a
Cơ bản
b1
cường độ âm tại N là [tex]80=10.log(\frac{I1}{I0})[/tex] (1)
cường độ âm tại M là [tex]40=10.log(\frac{I2}{I0})[/tex] (2)
(1) - (2) => [tex]40=10.log(\frac{I1}{I0})-10.log(\frac{I2}{I0})[/tex]
<=> [tex]4=log(\frac{I1}{I2})[/tex]
==> [tex]I1=10000I2[/tex]
b2
Nếu năng lượng sóng âm đó truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian tăng lên 10 lần thì
[tex]\frac{I2}{I1}=10[/tex]
L2 - L1 = [tex]log\frac{I2}{I0}-log(\frac{I1}{I0})[/tex] = 1
b3
L2 - L1 <=> [tex]\frac{I2}{I1}\approx 17[/tex]
mà công suất tỉ lệ vs số ng nên
[tex]\frac{P2}{P1}=\frac{x}{1}=x[/tex]
[tex]\frac{P2}{P1}=\frac{I2}{I1}=17[/tex]
 

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
19
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
Hôm nay ôn lần duy nhất phần sóng cơ nè các em ơi, mình kết thúc chương 2 tại đây nhé!
Bạn nào có thêm câu hỏi gì thì cho anh/chị biết nhaaaaa ^^

I/ Cơ bản
Bài 1
. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40dB và 80dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M.
A. 10000 lần
B. 1000 lần
C. 40 lần
D. 2 lần

Bài 2. Một sóng âm có tần số f lan truyền trong không gian. Nếu năng lượng sóng âm đó truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian tăng lên 10 lần thì
A. mức cường độ âm tăng thêm 10dB
B. tốc độ truyền âm tăng 10 lần
C. độ to của âm không đổi
D. cường độ âm không đổi

Bài 3. Trong một buổi hòa nhạc, giả thiết có một người ngồi dưới khán đài nghe được âm do một chiếc đàn do một người đánh phát ra có mức cường độ âm là 12,2dB. Khi dàn nhạc giao hưởng thực hiện bản hợp xướng người đó cảm nhận âm có mức cường độ âm là 2,45B. Coi công suất âm của dàn nhạc tỉ lệ với số người trong dàn nhạc. Số người trong dàn nhạc đó là
A. 18 người
B. 17 người
C. 8 người
D. 12 người

II/ Nâng cao
Bài 1,

Một người chạy tập thể dục trên một con đường hình vuông khép kín có chu vi 400m. Bên trong vùng đất được bao bởi con đường có đặt một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra bên ngoài. Khi đi hết một vòng khép kín thì người đó thấy có hai vị trí mà mức cường độ âm bằng nhau và là lớn nhất có giá trị $L_1$ và có một điểm duy nhất mức cường độ âm nhỏ nhất là $L_2$ trong đó $L_1 = L_2 +10dB$ . Khoảng cách từ nguồn âm đến tâm của hình vuông tạo bởi con đường 12 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 40m. B. 31m. C. 36m. D. 26m.

Bài 2,
Một nguồn điểm O có công suất không đổi P , phát sóng âm trong một môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm. Xét hai điểm A và B tạo với O một tam giác vuông tại O. Biết mức cường độ âm tại A là 40dB . Nếu công suất của nguồn được tăng thêm 63P, nhưng không đổi tần số, rồi cho một máy thu di chuyển trên đường thẳng đi qua A và B . Mức cường độ âm lớn nhất và máy thu thu được là 60dB. Khi công suất của nguồn là P thì mức cường độ âm tại B gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 27,5dB. B. 38dB. C. 25,5dB. D. 36dB

Vào ôn nhé @hoàng ánh sơn @Minh Dora @Tư Âm Diệp Ẩn @No Name :D
258477171_289196879796520_1825336302786906524_n.jpg
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Cơ bản
b1
cường độ âm tại N là [tex]80=10.log(\frac{I1}{I0})[/tex] (1)
cường độ âm tại M là [tex]40=10.log(\frac{I2}{I0})[/tex] (2)
(1) - (2) => [tex]40=10.log(\frac{I1}{I0})-10.log(\frac{I2}{I0})[/tex]
<=> [tex]4=log(\frac{I1}{I2})[/tex]
==> [tex]I1=10000I2[/tex]
b2
Nếu năng lượng sóng âm đó truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian tăng lên 10 lần thì
[tex]\frac{I2}{I1}=10[/tex]
L2 - L1 = [tex]log\frac{I2}{I0}-log(\frac{I1}{I0})[/tex] = 1
b3
L2 - L1 <=> [tex]\frac{I2}{I1}\approx 17[/tex]
mà công suất tỉ lệ vs số ng nên
[tex]\frac{P2}{P1}=\frac{x}{1}=x[/tex]
[tex]\frac{P2}{P1}=\frac{I2}{I1}=17[/tex]

Thanks em , mà nhớ đặt mục tiêu điểm cao hơn nhé, ai lai đi đặt 20 bao giờ<:

Đáp án bài tập nâng cao:
1,
Ảnh chụp Màn hình 2021-11-27 lúc 19.22.52.png
Từ các điều kiện của đề bài thì nguồn O phải đặt ở vị trí như hình vẽ:
$AC=100\sqrt{2}$
Đặt $r_{min}=x$
$=>r_{max}=AC-\sqrt{2}r_{min}=100\sqrt{2}-\sqrt{2}x$
Ta có: $L_1-L_2=20log(\frac{r_{min}}{r_{max}})=10$
$=>x \approx 31(cm)$
=> khoảng cách từ tâm hình vuông đến nguồn O là : $d=50\sqrt{2}-x\sqrt{2}=27(cm)$​

2,

Điểm có mức cường độ âm lớn nhất thì phải là chân đường cao hạ từ O
Ta có : $ L_H-L_A=10log(\frac{P_H.OA^2}{P_A.OH^2})$
$=>20=10log(\frac{64.OA^2}{OH^2})$
$=>\frac{OA}{OH}=\frac{5}{4}$​
Đặt $OA=5=>OH=4$
Tam giác OAB vuông tại O $=>OB=\frac{20}{3}$
$L_B-L_A=20log(\frac{OA}{OB})$
=>$L_B=40+20log(\frac{3}{4})=37,501(dB)$​
Ảnh chụp Màn hình 2021-11-27 lúc 19.43.09.png
[TBODY] [/TBODY]
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Hôm nay mình qua phần 3 mới toanh luôn nhé các em ơi ^^

ĐIỆN XOAY CHIỀU :Chuothong22
I/ Cơ bản
Bài 1.
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp, biết cảm kháng đang lớn hơn dung kháng. Nếu tăng nhẹ tần số dòng điện thì độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp là:
A. tăng
B. giảm
C. đổi dấu nhưng không đổi về độ lớn
D. không đổi

Bài 2.
Cho một đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. Vôn kế có điện trở rất lớn mắc giữa hai đầu điện trở thuần chỉ 20 V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần chỉ 55 V và giữa hai đầu tụ điện chỉ 40 V. Nếu mắc vôn kế giữa hai đầu đoạn mạch trên thì vôn kế sẽ chỉ:
A. 115 V B. 45 V
C. 25 V D. 70 V

Bài 3.
Điện áp giữa hai đầu của một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây đúng đối với đoạn mạch này:
A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.
B. Tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.
C. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai bản tụ điện.
D. Điện trở thuần của đoạn mạch bằng hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng.

II/ Nâng cao
Bài 1: Đặt điện áp xoay chiều $u=200cos(100\pi t+\frac{\pi}{4})$ vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự. Điều chỉnh L thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại bằng $200 \sqrt{2}V$. Khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là:
$A.u_c=300cos(100\pi t-\frac{\pi}{12})$(V)
$A.u_c=100\sqrt{2}cos(100\pi t)$(V)
$A.u_c=300cos(100\pi t-\frac{5\pi}{12})$(V)
$A.u_c=100\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi}{2})$(V)

Bài 2: Cho đoạn mạch AB gồm đoạn AM nối tiếp với MB . Biết đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C và MB chứa cuộn dây có độ tự cảm L và có điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều $u = U \sqrt{2} cos \omega t (V)$. Biết $R = r = \sqrt{\frac{L}{C}}$ , điện áp hiệu dụng $U_{MB} = \sqrt{3}U_{AM}$ .Hệ số công suất của đoạn mạch gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,887
B. 0,975
C. 0,755
D. 0,866

Các em vào làm nhé, phần này quan trọng lắm đấy @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Minh Dora @Nhạc Nhạc @Tư Âm Diệp Ẩn @No Name :D
 
  • Like
Reactions: Rau muống xào

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Hôm nay mình qua phần 3 mới toanh luôn nhé các em ơi ^^

ĐIỆN XOAY CHIỀU :Chuothong22
I/ Cơ bản
Bài 1.
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp, biết cảm kháng đang lớn hơn dung kháng. Nếu tăng nhẹ tần số dòng điện thì độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp là:
A. tăng
B. giảm
C. đổi dấu nhưng không đổi về độ lớn
D. không đổi

Bài 2.
Cho một đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. Vôn kế có điện trở rất lớn mắc giữa hai đầu điện trở thuần chỉ 20 V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần chỉ 55 V và giữa hai đầu tụ điện chỉ 40 V. Nếu mắc vôn kế giữa hai đầu đoạn mạch trên thì vôn kế sẽ chỉ:
A. 115 V B. 45 V
C. 25 V D. 70 V

Bài 3.
Điện áp giữa hai đầu của một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây đúng đối với đoạn mạch này:
A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.
B. Tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.
C. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai bản tụ điện.
D. Điện trở thuần của đoạn mạch bằng hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng.

II/ Nâng cao
Bài 1: Đặt điện áp xoay chiều $u=200cos(100\pi t+\frac{\pi}{4})$ vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự. Điều chỉnh L thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại bằng $200 \sqrt{2}V$. Khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là:
$A.u_c=300cos(100\pi t-\frac{\pi}{12})$(V)
$A.u_c=100\sqrt{2}cos(100\pi t)$(V)
$A.u_c=300cos(100\pi t-\frac{5\pi}{12})$(V)
$A.u_c=100\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi}{2})$(V)

Bài 2: Cho đoạn mạch AB gồm đoạn AM nối tiếp với MB . Biết đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C và MB chứa cuộn dây có độ tự cảm L và có điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều $u = U \sqrt{2} cos \omega t (V)$. Biết $R = r = \sqrt{\frac{L}{C}}$ , điện áp hiệu dụng $U_{MB} = \sqrt{3}U_{AM}$ .Hệ số công suất của đoạn mạch gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,887
B. 0,975
C. 0,755
D. 0,866

Các em vào làm nhé, phần này quan trọng lắm đấy @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Minh Dora @Nhạc Nhạc @Tư Âm Diệp Ẩn @No Name :D

Đáp án phần VDC:

1,
Hệ quả của cực trị điện xoay chiều khi $U_L $ max thì $\vec{U_{RC}} \perp \vec{U}$
Hệ thức tam giác vuông
$=>U_L.U_C=U_{RC}^2=U_L^2-U^2$
$=>200\sqrt{2}.U_C=(200\sqrt{2})^2-(100\sqrt{2})^2$
$=>U_C=\frac{300}{\sqrt{2}}$(V)
Có: $cos\alpha = \frac{U}{U_L}=\frac{1}{2}=>\alpha=\frac{\pi}{3}$(rad)
$\varphi_{u}-\varphi_{u_c} =\pi -\alpha =\frac{-5\pi}{12}$
$=>u_C=200cos(\omega t-\frac{5\pi}{12})$(V)
Ảnh chụp Màn hình 2021-12-01 lúc 20.38.01.png
[TBODY] [/TBODY]

2,
Ta có: $R=r=\sqrt{\frac{L}{C}}=\sqrt{Z_LZ_C}$
$U_{MB}=\sqrt{3}U_{AM}=>U_{Lr}=\sqrt{3}U_{RC}\\
=>r^2+Z_L^2=3(R^2+Z_C^2)=>Z_L=3Z_C$
Chuẩn hoá $Z_C=1,Z_L=3=>R=r=\sqrt{3}$
$=>cos\varphi =\frac{R+r}{\sqrt{(R+r)^2+(Z_L-Z_C)^2}}=0,866$​

 

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
19
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
Hôm nay mình qua phần 3 mới toanh luôn nhé các em ơi ^^

ĐIỆN XOAY CHIỀU :Chuothong22
I/ Cơ bản
Bài 1.
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp, biết cảm kháng đang lớn hơn dung kháng. Nếu tăng nhẹ tần số dòng điện thì độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp là:
A. tăng
B. giảm
C. đổi dấu nhưng không đổi về độ lớn
D. không đổi

Bài 2.
Cho một đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. Vôn kế có điện trở rất lớn mắc giữa hai đầu điện trở thuần chỉ 20 V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần chỉ 55 V và giữa hai đầu tụ điện chỉ 40 V. Nếu mắc vôn kế giữa hai đầu đoạn mạch trên thì vôn kế sẽ chỉ:
A. 115 V B. 45 V
C. 25 V D. 70 V

Bài 3.
Điện áp giữa hai đầu của một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây đúng đối với đoạn mạch này:
A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.
B. Tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.
C. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai bản tụ điện.
D. Điện trở thuần của đoạn mạch bằng hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng.

II/ Nâng cao
Bài 1: Đặt điện áp xoay chiều $u=200cos(100\pi t+\frac{\pi}{4})$ vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự. Điều chỉnh L thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại bằng $200 \sqrt{2}V$. Khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là:
$A.u_c=300cos(100\pi t-\frac{\pi}{12})$(V)
$A.u_c=100\sqrt{2}cos(100\pi t)$(V)
$A.u_c=300cos(100\pi t-\frac{5\pi}{12})$(V)
$A.u_c=100\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi}{2})$(V)

Bài 2: Cho đoạn mạch AB gồm đoạn AM nối tiếp với MB . Biết đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C và MB chứa cuộn dây có độ tự cảm L và có điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều $u = U \sqrt{2} cos \omega t (V)$. Biết $R = r = \sqrt{\frac{L}{C}}$ , điện áp hiệu dụng $U_{MB} = \sqrt{3}U_{AM}$ .Hệ số công suất của đoạn mạch gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,887
B. 0,975
C. 0,755
D. 0,866

Các em vào làm nhé, phần này quan trọng lắm đấy @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Minh Dora @Nhạc Nhạc @Tư Âm Diệp Ẩn @No Name :D
263177634_4352573074870336_1627665434916983133_n.jpg

TRên lớp em mới bắt đầu học R,L,C nối tiếp =((((
Anh chị coi giùm em mấy bài cơ bản với, câu 1 em không biết khoanh đâu :(
 
  • Like
Reactions: Rau muống xào

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
263177634_4352573074870336_1627665434916983133_n.jpg

TRên lớp em mới bắt đầu học R,L,C nối tiếp =((((
Anh chị coi giùm em mấy bài cơ bản với, câu 1 em không biết khoanh đâu :(
Cảm kháng lớn hơn dung kháng tức là $Z_L>Z_C$ nếu tiếp tục tăng nhẹ f thì $Z_L$ lại càng lớn , còn $Z_C$ lại giảm nên độ lệch pha giữa u và i là $tan\varphi =\frac{Z_L-Z_C}{R}$ lại càng lớn thôi em, nên chọn đáp án A
2 câu kia đúng rồi, sao ko chụp câu nâng cao lên anh xem cho<:
 
  • Like
Reactions: Tư Âm Diệp Ẩn

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Có vẻ ít bạn quan tâm đến phần này nhỉ? Điện xoay chiều quan trọng lắm các em nhé! Cứ làm thoải mái và nếu có thắc mắc thì anh/chị sẽ giải đáp cho nè ^^

I/ Cơ bản
Bài 1:
Một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, được nối với hai cực của nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Thay đổi tần số góc của nguồn điện người ta nhận thấy khi nó có giá trị là ω1 hoặc ω2 (ω1 ≠ ω2) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch bằng nhau. Tần số góc của nguồn điện gây ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch là:

mach-co-r-l-c-mac-noi-tiep-1-cau-8.PNG
mach-co-r-l-c-mac-noi-tiep-1-cau-8-1.PNG

Bài 2:
Lần lượt mắc điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay chiều u = U0cosωt thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 4 A; 6 A; 2 A. Nếu mắc nối tiếp các phần tử trên vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là:
A. 12 A B. 2,4 A
C. 4 A D. 6 A

Bài 3:
Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện có tần số f1 thì đoạn mạch có cảm kháng là 36 Ω và dung kháng là 144 Ω. Nếu mạng điện có tần số f2 = 120 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số f1 là:
A. 85 Hz B. 100 Hz
C. 60 Hz D. 50 Hz

II/ Nâng cao
Bài 1:
Đặt điện áp $u = 200 \sqrt{2} cos(100\pi t)$ (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần $R = 50(\Omega)$ mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là $\sqrt{3}A$. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị $200 \sqrt{2}V$; ở thời điểm $t + \frac{1}{300} s$, cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là
A. 200 W
B. 300 W
C. 150 W
D. 400 W

Bài 2:
Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm $L = \frac{0,3}{\pi} H$ một điện áp xoay chiều. Biết điện áp có giá trị tức thời $60 \sqrt{6}(V)$ thì dòng điện có giá trị tức thời 2 A và khi điện áp có giá trị tức thời $60 \sqrt{2}$ V thì dòng điện có giá trị tức thời 6 A . Tân số của dòng điện là:
A. 120Hz. B. 50Hz. C. 100Hz. D. 60Hz.

Vào làm thui nào @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Minh Dora @Tư Âm Diệp Ẩn
 

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
19
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
Có vẻ ít bạn quan tâm đến phần này nhỉ? Điện xoay chiều quan trọng lắm các em nhé! Cứ làm thoải mái và nếu có thắc mắc thì anh/chị sẽ giải đáp cho nè ^^

I/ Cơ bản
Bài 1:
Một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, được nối với hai cực của nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Thay đổi tần số góc của nguồn điện người ta nhận thấy khi nó có giá trị là ω1 hoặc ω2 (ω1 ≠ ω2) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch bằng nhau. Tần số góc của nguồn điện gây ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch là:

mach-co-r-l-c-mac-noi-tiep-1-cau-8.PNG
mach-co-r-l-c-mac-noi-tiep-1-cau-8-1.PNG

Bài 2:
Lần lượt mắc điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay chiều u = U0cosωt thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 4 A; 6 A; 2 A. Nếu mắc nối tiếp các phần tử trên vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là:
A. 12 A B. 2,4 A
C. 4 A D. 6 A

Bài 3:
Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện có tần số f1 thì đoạn mạch có cảm kháng là 36 Ω và dung kháng là 144 Ω. Nếu mạng điện có tần số f2 = 120 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số f1 là:
A. 85 Hz B. 100 Hz
C. 60 Hz D. 50 Hz

II/ Nâng cao
Bài 1:
Đặt điện áp $u = 200 \sqrt{2} cos(100\pi t)$ (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần $R = 50(\Omega)$ mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là $\sqrt{3}A$. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị $200 \sqrt{2}V$; ở thời điểm $t + \frac{1}{300} s$, cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là
A. 200 W
B. 300 W
C. 150 W
D. 400 W

Bài 2:
Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm $L = \frac{0,3}{\pi} H$ một điện áp xoay chiều. Biết điện áp có giá trị tức thời $60 \sqrt{6}(V)$ thì dòng điện có giá trị tức thời 2 A và khi điện áp có giá trị tức thời $60 \sqrt{2}$ V thì dòng điện có giá trị tức thời 6 A . Tân số của dòng điện là:
A. 120Hz. B. 50Hz. C. 100Hz. D. 60Hz.

Vào làm thui nào @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Minh Dora @Tư Âm Diệp Ẩn
260172667_342252824329271_4221555973431836954_n.jpg


262870838_499436104516359_4195243788138392361_n.jpg

Em tính câu 2 không khớp đáp án nào luôn :(
Cảm kháng lớn hơn dung kháng tức là $Z_L>Z_C$ nếu tiếp tục tăng nhẹ f thì $Z_L$ lại càng lớn , còn $Z_C$ lại giảm nên độ lệch pha giữa u và i là $tan\varphi =\frac{Z_L-Z_C}{R}$ lại càng lớn thôi em, nên chọn đáp án A
2 câu kia đúng rồi, sao ko chụp câu nâng cao lên anh xem cho<:
Em chép được mỗi cái đề bài chứ em không biết làm :D
 

Rize

Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
28 Tháng ba 2019
235
476
91
21
Sóc Trăng
unknown
Có vẻ ít bạn quan tâm đến phần này nhỉ? Điện xoay chiều quan trọng lắm các em nhé! Cứ làm thoải mái và nếu có thắc mắc thì anh/chị sẽ giải đáp cho nè ^^

I/ Cơ bản
Bài 1:
Một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, được nối với hai cực của nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Thay đổi tần số góc của nguồn điện người ta nhận thấy khi nó có giá trị là ω1 hoặc ω2 (ω1 ≠ ω2) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch bằng nhau. Tần số góc của nguồn điện gây ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch là:

mach-co-r-l-c-mac-noi-tiep-1-cau-8.PNG
mach-co-r-l-c-mac-noi-tiep-1-cau-8-1.PNG

Bài 2:
Lần lượt mắc điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay chiều u = U0cosωt thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 4 A; 6 A; 2 A. Nếu mắc nối tiếp các phần tử trên vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là:
A. 12 A B. 2,4 A
C. 4 A D. 6 A

Bài 3:
Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện có tần số f1 thì đoạn mạch có cảm kháng là 36 Ω và dung kháng là 144 Ω. Nếu mạng điện có tần số f2 = 120 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số f1 là:
A. 85 Hz B. 100 Hz
C. 60 Hz D. 50 Hz

II/ Nâng cao
Bài 1:
Đặt điện áp $u = 200 \sqrt{2} cos(100\pi t)$ (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần $R = 50(\Omega)$ mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là $\sqrt{3}A$. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị $200 \sqrt{2}V$; ở thời điểm $t + \frac{1}{300} s$, cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là
A. 200 W
B. 300 W
C. 150 W
D. 400 W

Bài 2:
Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm $L = \frac{0,3}{\pi} H$ một điện áp xoay chiều. Biết điện áp có giá trị tức thời $60 \sqrt{6}(V)$ thì dòng điện có giá trị tức thời 2 A và khi điện áp có giá trị tức thời $60 \sqrt{2}$ V thì dòng điện có giá trị tức thời 6 A . Tân số của dòng điện là:
A. 120Hz. B. 50Hz. C. 100Hz. D. 60Hz.

Vào làm thui nào @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Minh Dora @Tư Âm Diệp Ẩn
Có vẻ ít bạn quan tâm đến phần này nhỉ? Điện xoay chiều quan trọng lắm các em nhé! Cứ làm thoải mái và nếu có thắc mắc thì anh/chị sẽ giải đáp cho nè ^^

I/ Cơ bản
Bài 1:
Một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, được nối với hai cực của nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Thay đổi tần số góc của nguồn điện người ta nhận thấy khi nó có giá trị là ω1 hoặc ω2 (ω1 ≠ ω2) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch bằng nhau. Tần số góc của nguồn điện gây ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch là:

mach-co-r-l-c-mac-noi-tiep-1-cau-8.PNG
mach-co-r-l-c-mac-noi-tiep-1-cau-8-1.PNG

Bài 2:
Lần lượt mắc điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay chiều u = U0cosωt thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 4 A; 6 A; 2 A. Nếu mắc nối tiếp các phần tử trên vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là:
A. 12 A B. 2,4 A
C. 4 A D. 6 A

Bài 3:
Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện có tần số f1 thì đoạn mạch có cảm kháng là 36 Ω và dung kháng là 144 Ω. Nếu mạng điện có tần số f2 = 120 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số f1 là:
A. 85 Hz B. 100 Hz
C. 60 Hz D. 50 Hz

II/ Nâng cao
Bài 1:
Đặt điện áp $u = 200 \sqrt{2} cos(100\pi t)$ (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần $R = 50(\Omega)$ mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là $\sqrt{3}A$. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị $200 \sqrt{2}V$; ở thời điểm $t + \frac{1}{300} s$, cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là
A. 200 W
B. 300 W
C. 150 W
D. 400 W

Bài 2:
Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm $L = \frac{0,3}{\pi} H$ một điện áp xoay chiều. Biết điện áp có giá trị tức thời $60 \sqrt{6}(V)$ thì dòng điện có giá trị tức thời 2 A và khi điện áp có giá trị tức thời $60 \sqrt{2}$ V thì dòng điện có giá trị tức thời 6 A . Tân số của dòng điện là:
A. 120Hz. B. 50Hz. C. 100Hz. D. 60Hz.

Vào làm thui nào @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @Minh Dora @Tư Âm Diệp Ẩn
Còn mỗi câu 1 thôi mình giải luôn vậy
t :u=[tex]200\sqrt{2}[/tex]--)[tex]\Phi _{u(t)}[/tex]=0

t+[tex]\frac{1}{300}[/tex]:i=0(đang giảm)--)[tex]\Phi _{i(t+\frac{T}{6})}[/tex]=[tex]\frac{\pi }{2}[/tex]

--)[tex]\Phi _{i(t)}[/tex]=[tex]\frac{\pi }{6}[/tex]

[tex]\Delta \Phi _{u/i}[/tex]=[tex]\frac{\pi }{6}[/tex]--)[tex]P_{AB}=UIcos\Delta \Phi _{u/i}=300[/tex]

[tex]P_{R}=I^{2}.R=150[/tex]--)[tex]P_{X}=P_{AB}-P_{R}=150[/tex]
260172667_342252824329271_4221555973431836954_n.jpg


262870838_499436104516359_4195243788138392361_n.jpg

Em tính câu 2 không khớp đáp án nào luôn :(

Em chép được mỗi cái đề bài chứ em không biết làm :D
Câu 2 nâng cao em làm đúng rồi , đề sai đấy em :)
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
260172667_342252824329271_4221555973431836954_n.jpg


262870838_499436104516359_4195243788138392361_n.jpg

Em tính câu 2 không khớp đáp án nào luôn :(

Em chép được mỗi cái đề bài chứ em không biết làm :D
Uh lỗi anh gõ khôgn có đáp án .
Còn mỗi câu 1 thôi mình giải luôn vậy
t :u=[tex]200\sqrt{2}[/tex]--)[tex]\Phi _{u(t)}[/tex]=0

t+[tex]\frac{1}{300}[/tex]:i=0(đang giảm)--)[tex]\Phi _{i(t+\frac{T}{6})}[/tex]=[tex]\frac{\pi }{2}[/tex]

--)[tex]\Phi _{i(t)}[/tex]=[tex]\frac{\pi }{6}[/tex]

[tex]\Delta \Phi _{u/i}[/tex]=[tex]\frac{\pi }{6}[/tex]--)[tex]P_{AB}=UIcos\Delta \Phi _{u/i}=300[/tex]

[tex]P_{R}=I^{2}.R=150[/tex]--)[tex]P_{X}=P_{AB}-P_{R}=150[/tex]

Câu 2 nâng cao em làm đúng rồi , đề sai đấy em :)
Cảm ơn bạn nha

Đáp án VD:

1,
Ta có: $P_{tp}=P_R+P_X=>P_X=P_{tp}-P_R$
Với $P_R=I^2.R=(\sqrt{3})^2.50=150(W)$
Việc còn lại là dùng các dữ kiện còn lại để tìm công suất toàn mạch
Theo công thức: $P_{tp}=UIcos(\varphi)$
Với U,I đã biết => cần tìm $\varphi$
Tại thời điểm $t=>\varphi_u=0$
$t+\frac{1}{300}(s)=>\varphi_i'=\frac{\pi}{2}$​
Tại thời điểm t thì $\varphi_i=\frac{\pi}{2}-\frac{1}{300}.100\pi=\frac{\pi}{6}$
$=>\varphi =\varphi_u-\varphi_i=\frac{-\pi}{6}$
Thay vào tìm: $=>P_{tp}=200.\sqrt{3}.cos(\frac{\pi}{6})=300(W)$
$=>P_X=300-150=150(W)$​
2,
Bài này thì ko có cách nào nhanh hơn bằng dùng hệ thức vuông pha rồi:
Ta có : $\vec{u_L} \perp \vec{i}$
=> tại mọi thời điểm bất kì ta luôn có :
$(\frac{u_L}{U_{0L}})^2+(\frac{i}{I_0})^2)=1$

Thay các giá trị đề cho vào ta được hệ 2 PT sau:
[tex]\left\{\begin{matrix} (\frac{60\sqrt{6}}{U_{0L}})^2+(\frac{2}{I_0})^2=1\\ (\frac{60\sqrt{2}}{U_{0L}})^2+(\frac{6}{I_0})^2=1 \end{matrix}\right.[/tex]
Gỉai hệ trên ta được : [tex]\left\{\begin{matrix} U_{0L}=30\sqrt{26}(V)\\ I_0=2\sqrt{13}(A) \end{matrix}\right.[/tex]
$=>Z_L=2\pi fL=\frac{U_{0L}}{I_0}=>f=25\sqrt{2}(Hz)$
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Tiếp tục làm điện xoay chiều cho nhuần nhiễng nhé!

I/ Cơ bản
Bài 1:

Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 12A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. 0,72A. B. 200A. C. 1,4A. D. 0,005A.

Bài 2:
Một cuộn dây dẫn điện trở không dáng kể được cuộn lại và nối vào mạng điện xoay chiều 127V, 50Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,04H. B. 0,08H. C. 0,057H. D. 0,114

Bài 3
Giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều 220V, 60Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A. Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8A thì tần số của dòng điện là
A. 15Hz. B. 240Hz. C. 480Hz. D. 960Hz.

II/ Nâng cao
Bài 1:
Đặt điện áp xoay chiều $u=U\sqrt{2}cos(2\pi ft)V$ vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp nhau. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng hai lần và dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau bằng:
$A.\frac{2}{\sqrt{5}}$
$B.\frac{\sqrt{2}}{2}$
$C.\frac{\sqrt{2}}{2}$
$D.\frac{1}{\sqrt{5}}$

Bài 2: Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp nhau. Đoạn AM gồm một điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm một điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số $f=\frac{1}{2\pi\sqrt{LC}}$ và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu A, B. Khi đó mạch điện AB tiêu thụ công suất $P_1$. Nếu nối tắt hai đầu cuộn cảm thì điện áp hai đầu mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau $\frac{\pi}{3}$ , lúc này công suất tiêu thụ của mạch AB bằng 120 W. Giá trị của $P_1$ là :
A. 200 W
B. 240 W
C. 160 W
D. 320 W

Chiến tiếp nào @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @No Name :D @Tư Âm Diệp Ẩn @Minh Dora
 
  • Like
Reactions: thuyduongne113

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
Tiếp tục làm điện xoay chiều cho nhuần nhiễng nhé!

I/ Cơ bản
Bài 1:

Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 12A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. 0,72A. B. 200A. C. 1,4A. D. 0,005A.

Bài 2:
Một cuộn dây dẫn điện trở không dáng kể được cuộn lại và nối vào mạng điện xoay chiều 127V, 50Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,04H. B. 0,08H. C. 0,057H. D. 0,114

Bài 3
Giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều 220V, 60Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A. Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8A thì tần số của dòng điện là
A. 15Hz. B. 240Hz. C. 480Hz. D. 960Hz.

II/ Nâng cao
Bài 1:
Đặt điện áp xoay chiều $u=U\sqrt{2}cos(2\pi ft)V$ vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp nhau. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng hai lần và dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau bằng:
$A.\frac{2}{\sqrt{5}}$
$B.\frac{\sqrt{2}}{2}$
$C.\frac{\sqrt{2}}{2}$
$D.\frac{1}{\sqrt{5}}$

Bài 2: Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp nhau. Đoạn AM gồm một điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm một điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số $f=\frac{1}{2\pi\sqrt{LC}}$ và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu A, B. Khi đó mạch điện AB tiêu thụ công suất $P_1$. Nếu nối tắt hai đầu cuộn cảm thì điện áp hai đầu mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau $\frac{\pi}{3}$ , lúc này công suất tiêu thụ của mạch AB bằng 120 W. Giá trị của $P_1$ là :
A. 200 W
B. 240 W
C. 160 W
D. 320 W

Chiến tiếp nào @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @No Name :D @Tư Âm Diệp Ẩn @Minh Dora

1A
2A
3D
Nhác làm nâng cao quá =))
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Tiếp tục làm điện xoay chiều cho nhuần nhiễng nhé!

I/ Cơ bản
Bài 1:

Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 12A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. 0,72A. B. 200A. C. 1,4A. D. 0,005A.

Bài 2:
Một cuộn dây dẫn điện trở không dáng kể được cuộn lại và nối vào mạng điện xoay chiều 127V, 50Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,04H. B. 0,08H. C. 0,057H. D. 0,114

Bài 3
Giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều 220V, 60Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A. Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8A thì tần số của dòng điện là
A. 15Hz. B. 240Hz. C. 480Hz. D. 960Hz.

II/ Nâng cao
Bài 1:
Đặt điện áp xoay chiều $u=U\sqrt{2}cos(2\pi ft)V$ vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp nhau. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng hai lần và dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau bằng:
$A.\frac{2}{\sqrt{5}}$
$B.\frac{\sqrt{2}}{2}$
$C.\frac{\sqrt{2}}{2}$
$D.\frac{1}{\sqrt{5}}$

Bài 2: Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp nhau. Đoạn AM gồm một điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm một điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số $f=\frac{1}{2\pi\sqrt{LC}}$ và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu A, B. Khi đó mạch điện AB tiêu thụ công suất $P_1$. Nếu nối tắt hai đầu cuộn cảm thì điện áp hai đầu mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau $\frac{\pi}{3}$ , lúc này công suất tiêu thụ của mạch AB bằng 120 W. Giá trị của $P_1$ là :
A. 200 W
B. 240 W
C. 160 W
D. 320 W

Chiến tiếp nào @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @No Name :D @Tư Âm Diệp Ẩn @Minh Dora
Đáp án VD:
1,


Sử dụng giản đồ NAV:


Từ giản đồ ta thấy rằng:
$\mathrm{U}_{\mathrm{C}}=
\mathrm{U}_{\mathrm{R}_{1}}$
Chuẩn hóa $\mathrm{U}_{\mathrm
{C}}=\mathrm{U}_{\mathrm{R}_{1}}=1$
Hệ số công suất của mạch lúc sau:
$\cos \varphi=\frac{\mathrm{U}_{\mathrm
{R}_{2}}}{\sqrt{\mathrm{U}_{\mathrm{R}_{2}}^{2}+
\mathrm{U}_{\mathrm{C}}^{2}}}=\frac{2}{\sqrt{1^{2}+2^{2}}}
=\frac{2}{\sqrt{5}}$
Ảnh chụp Màn hình 2021-12-03 lúc 02.06.42.png
[TBODY] [/TBODY]
2,
Khi nối tắt cuộn dây, điện áp hai đầu $\mathrm{AM}$ và $\mathrm{MB}$ lệch pha nhau $\frac{\pi}{3} \Rightarrow \mathrm{Z}_{\mathrm{C}}=\sqrt{3} \mathrm{R}_{1}$
Chuẩn hóa $\mathrm{R}_{1}=1 \Rightarrow \mathrm{Z}_{\mathrm{C}}=\sqrt{3}$
$\mathrm{U}_{\mathrm{AM}}=\mathrm{U}_{\mathrm{MB}} \Rightarrow \mathrm{R}_{1}^{2}+\mathrm{Z}_{\mathrm{C}}^{2}=\mathrm{R}_{2}^{2} \Rightarrow \mathrm{R}_{2}=2$
Công suất tiêu thụ của mạch lúc sau $P=P_1cos\varphi^2=>P_1=160(W)$
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Đầu tuần vui vẻ ^^ Làm bài tập điện nhaaa

I/ Cơ bản
Bài 1
. Khi đặt điện áp u = [tex]Uo.cos(\omega t)[/tex] (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30V, 120V, 80V. Giá trị của Uo bằng:
A. 50V B. 30V C. [tex]50\sqrt{2}[/tex] D.[tex]30\sqrt{2}[/tex]

Bài 2.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100V. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng:
A. [tex]\frac{\pi }{6}[/tex]
B. [tex]\frac{\pi }{4}[/tex]
C. [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
D. [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]

Bài 3.
Đoạn mạch AM gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với một điện trở Ro = 60 ôm, đoạn mạch MB gồm một điện trở thuần có giá trị R mắc nối tiếp một hộp kín chứa một trong hai phần tử: cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V thì điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch AM và MB lần lượt là 80V và 120V. Gía trị R và của phần tử trong hộp là:
A. R = 90 ôm, tụ điện
B. R = 60 ôm, cuộn cảm
C. R = 90 ôm, cuộn cảm
D. R = 60 ôm, tụ điện

II/ Nâng cao
Bài 1:

Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần $ R$, cuộn cảm thuần có cảm kháng $Z_L$ và tụ điện có dung kháng $Z_C=2 Z_L $ . Vào một thời điểm khi hiệu điện thế trên điện trở và trên tụ điện có giá trị tức thời tương ứng là 40V và 30V thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là:
A. 55V B. 85V C. 50V D. 25V

Bài 2:
Đặt một điện áp xoay chiều $u=U_0cos\omega t$ vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L, r) và tụ điện C với R = r . Gọi N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời $u_{AM}$ và $u_{NB}$ vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là $30 \sqrt{5}V$ . Giá trị của $U_0$ bằng:
$A. 120 \sqrt{2}$ V.
B. 120 V.
$C. 60 \sqrt{2} V.$
D. 60 V

Tiếp tục làm bài nha các em, tháng 12 rồi này!!! @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @No Name :D @Tư Âm Diệp Ẩn @Minh Dora
 
  • Like
Reactions: Rau muống xào

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
Đầu tuần vui vẻ ^^ Làm bài tập điện nhaaa

I/ Cơ bản
Bài 1
. Khi đặt điện áp u = [tex]Uo.cos(\omega t)[/tex] (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30V, 120V, 80V. Giá trị của Uo bằng:
A. 50V B. 30V C. [tex]50\sqrt{2}[/tex] D.[tex]30\sqrt{2}[/tex]

Bài 2.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100V. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng:
A. [tex]\frac{\pi }{6}[/tex]
B. [tex]\frac{\pi }{4}[/tex]
C. [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
D. [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]

Bài 3.
Đoạn mạch AM gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với một điện trở Ro = 60 ôm, đoạn mạch MB gồm một điện trở thuần có giá trị R mắc nối tiếp một hộp kín chứa một trong hai phần tử: cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V thì điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch AM và MB lần lượt là 80V và 120V. Gía trị R và của phần tử trong hộp là:
A. R = 90 ôm, tụ điện
B. R = 60 ôm, cuộn cảm
C. R = 90 ôm, cuộn cảm
D. R = 60 ôm, tụ điện

II/ Nâng cao
Bài 1:

Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần $ R$, cuộn cảm thuần có cảm kháng $Z_L$ và tụ điện có dung kháng $Z_C=2 Z_L $ . Vào một thời điểm khi hiệu điện thế trên điện trở và trên tụ điện có giá trị tức thời tương ứng là 40V và 30V thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là:
A. 55V B. 85V C. 50V D. 25V

Bài 2:
Đặt một điện áp xoay chiều $u=U_0cos\omega t$ vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L, r) và tụ điện C với R = r . Gọi N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời $u_{AM}$ và $u_{NB}$ vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là $30 \sqrt{5}V$ . Giá trị của $U_0$ bằng:
$A. 120 \sqrt{2}$ V.
B. 120 V.
$C. 60 \sqrt{2} V.$
D. 60 V

Tiếp tục làm bài nha các em, tháng 12 rồi này!!! @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @No Name :D @Tư Âm Diệp Ẩn @Minh Dora

Đáp án VD:

Bài 1:
Tại thời điểm đó ta có , [tex]\left\{\begin{matrix} U_R=40(V)\\ U_C=30(V) \end{matrix}\right.[/tex]
Mặt khác ta luôn có : $\frac{u_L}{u_C}=\frac{-Z_L}{Z_C}=-\frac{1}{2}(V)$
$=>u_L=-\frac{1}{2}.30=-15(V)$
$=>u=u_R+u_L+u_C=40+30-15=55(V)$​

Bài 2:
upload_2021-12-7_21-2-33.png
$U_R=U_r$
Ta có $(\frac{U_r}{30\sqrt{5}})^2+(\frac{2U_r}{30\sqrt{5}})^2=1$
$=>U_r=30(V)$
$=>U_{LC}=\sqrt{(30\sqrt{5})^2-30^2}=60(V)$
$=>U=\sqrt{U_{LC}^2+(2U_r)^2}=\sqrt{60^2+60^2}=60\sqrt{2}(V)$
$=>U_0=\sqrt{2}U=120(V)$
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Bài tập vừa hay vừa có đáp án chi tiết xịn xò mà sao các em ít tham gia quá nhỉ :(

I/ Cơ bản
Bài 1.
Đoạn mạch xoay chiều gồm R, cuộn cảm thuần L và C mặc nối tiếp. Kí hiệu [tex]u_{R},u_{L},u_{C}[/tex] tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R,L,C. Quan hệ pha của các điện áp này là
A. [tex]u_{R}[/tex] trễ pha [tex]\frac{\pi }{2}[/tex] so với [tex]u_{C}[/tex]
B. [tex]u_{C}[/tex] và [tex]u_{L}[/tex] ngược pha
C. [tex]u_{L}[/tex] sớm pha [tex]\frac{\pi }{2}[/tex] so với [tex]u_{C}[/tex]
D. [tex]u_{R}[/tex] sớm pha [tex]\frac{\pi }{2}[/tex] so với [tex]u_{L}[/tex]

Bài 2. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng
A. [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
B. - [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
C. 0 hoặc [tex]\pi[/tex]
D. [tex]\frac{\pi }{6}[/tex] hoặc - [tex]\frac{\pi }{6}[/tex]

Bài 3. Một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở được đặt vào điện áp xoay chiều có biểu thức [tex]u = 15\sqrt{2}.cos(100\pi t)[/tex] (V) vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 5V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng.
A. [tex]5\sqrt{2}[/tex] V
B. [tex]5\sqrt{3}[/tex] V
C. [tex]10\sqrt{2}[/tex] V
D. [tex]10\sqrt{3}[/tex] V

II/Nâng cao
Bài 1

upload_2021-12-8_8-30-28.png
Đặt điện áp xoay chiều $u = U_0cos(\omega t + \varphi)$ vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ C mắc nối tiếp. Đồ thị biểu diễn điện áp hai đầu điện trở lúc đầu là $u_R$, sau khi nối tắt tụ C là $u_R’$ như hình vẽ. Hệ số công suất của mạch sau khi nối tắt tụ C là:
$A.\frac{\sqrt{3}}{2}$
$B.\frac{\sqrt{2}}{2}$
$C.\frac{2}{\sqrt{5}}$
$D.\frac{2}{\sqrt{5}}$

Bài 2
Đặt điện áp $u=U \sqrt{2} \cos 100 \pi t(\mathrm{~V})$ vào hai đầu đoạn mạch $\mathrm{AB}$ mắc nối tiếp gồm đoạn $\mathrm{AM}$ chứa điện trở thuần $R$, đoạn $\mathrm{MN}$ chứa cuộn dây có $r=\frac{2}{3} R$ và đoạn $\mathrm{NB}$ có tụ điện có điện dung C. Biết điện áp hiệu dụng trên đoạn $\mathrm{AN}$ và trên đoạn $\mathrm{MB}$ lần lượt là $250 \mathrm{~V}$ và $90 \mathrm{~V}$. Điện áp tức thời trên đoạn $\mathrm{MN}$ sớm pha hơn điện áp trên đoạn $\mathrm{AB}$ là $\frac{\pi}{3}$. Giá trị của $U$ gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. $200 \mathrm{~V}$.
B. $210 \mathrm{~V}$.
C. $220 \mathrm{~V}$.
D. $230 \mathrm{~V}$.

Vào làm nhé, sắp thi rùi các em @hoàng ánh sơn @Hoàng Long AZ @No Name :D @Tư Âm Diệp Ẩn @Minh Dora @Nhạc Nhạc
 
  • Like
Reactions: thuyduongne113
Top Bottom