hồng cầu.

G

girlbuon10594

cho hồng cầu vào nước cất thì:
A. Hồng cầu không đổi.
B. Hồng cầu bị nhỏ lại.
C. Hồng cầu to ra và vỡ
D. Hồng cầu to ra.:confused:

Bổ sung thêm chút kiến thức: Khi cho tế bào hồng cầu vào môi trường ưu trương: do nồng độ chất tan bên ngoài cao hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào nên nước sẽ đi từ trong tế bào ra ngoài môi trường gây hiện tượng co nguyên sinh.
Khi cho tế bào hồng cầu vào môi trường nhược trương: do nồng độ chất tan bên ngoài môi trường thấp hơn bên trong tế bào nên nước sẽ đi từ bên ngoài vào tế bào gây hiện tượng trương bào (phản co nguyên sinh), nếu tế bào trương quá mức có thể bị vỡ!
 
H

hapiny

theo mình thì câu này chứ ko biết đúng ko hì

.........................................................

đáp án D đúng đấy
Vì do nồng độ dich bào cao hơn bên ngoài TB (nước) nên nước thẩm thấu vào TB làm TB nên trương lên và vỡ ra. (Vì hồng cầu hay TB động vật nói chung ko có thành tế bào, nếu ở TB thực vật thì có thành xenlulozơ giữ hình dạng ổn định chịu được áp lực nên ko vỡ)
 
A

anhvodoi94

đáp án D đúng đấy
Vì do nồng độ dich bào cao hơn bên ngoài TB (nước) nên nước thẩm thấu vào TB làm TB nên trương lên và vỡ ra. (Vì hồng cầu hay TB động vật nói chung ko có thành tế bào, nếu ở TB thực vật thì có thành xenlulozơ giữ hình dạng ổn định chịu được áp lực nên ko vỡ)

Thế thì phải là đáp án C . To ra và có thể bị vỡ . Chắc lun ^^!:p
 
A

anhvodoi94

Cho tế bào hồng cầu vào nước cất thì:
A. Hồng cầu không đổi.
B. Hồng cầu bị nhỏ lại.
C. Hồng cầu to ra và vỡ
D. Hồng cầu to ra.
 
Top Bottom